Tại sao khi đun nấu nước ban đầu nước ko nở vì nhiệt mà lúc sau nc nở vì nhiệt
1,a,nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí B, sự nở vì nhiệt của chất khí có gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng 2,a, tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm. B,tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Vật lí 6 nhé
1.Khi làm muối=nc biển người ta đã dựa vào hiện tượg j?
2.Ròng rọc cố định đc sd trog côg vir65c nào dưới đây
A.Đưa xe máy lên bậc dớc ở cửa để vào trog nhà
B.Dịch chuyển 1 tảg đá sang bên cạnh
C.Đứg dưới đất dùg lực kéo xuốg để đưa vật liệu xd lên cao
D.Đứg trên cao dùg lực kéo lên để đưa vlxd từ dưới lên
3.Tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy?
4.Cho 3 chất có cùg thể tích ban đầu là:đồg,nước,hơi nước
Hãy cho biết khi nhiệt độ 3 chất đó tăg lên như nhau thì chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất,chất nào nở vỉ nhiệt ít nhất.
5.Tại sao khi đun nước,ta ko nên đổ nước thật đầy ấm
6.Cho 3 chất cùng thể tích ban đầu là:théo,nước ngọt,ko khí
Hãy cho biết khi nhiệy độ 3 chất đó tăg lên như nhau thì chất nào nở vì nhiệt ít nhất,chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất
7.Tại sao khi trồng chuối hoặc mía người ta thường chặt bớt lá?
Vật lý6 a) nêu kết luận về sự nở ra vì nhiệt ?
b) vì sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm ?
b) Vì khi bỏ nước vào ấm nước sẽ nở ra vì nhiệt độ cao rồi tràn ra ngoài gây ra nhiều tác hai
Khi đun nc, lúc đầu nc lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến 100 độ C mặc dù ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn cung cấp nhiệt nhưng nhiệt độ của nc ko tăng nữa mà vẫn giữ là 100 độ C cho đến lúc cạn hết? Mn giúp mik trả lời câu hỏi này gấp vs, cảm ơn mn nhiều.
Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước ?
A. vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu
B. vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100 0 C
C. vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ 100 0 C
D. vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều
Chọn D
Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra. Chính sự dãn nở không đều đó nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.
a/Tại sao giữa 2 đầu thanh ray xe lửa có khoảng trống:
b/Tại sao bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ thay đổi
c/Sự nở vì nhiệt của nước có gì đặc biệt
1 Có khe hở là để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa. vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
2 Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
3 Nước chỉ nở ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên. Ta nói sự giãn nở vì nhiệt của nước đặt biệt là vì khi tăng nhiệt độ từ 0 - 4 độ C thì nước co lại nhưng không nở ra. Nước chỉ nỡ ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên.
1 Có khe hở là để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa. vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
2 Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
3 Nước chỉ nở ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên. Ta nói sự giãn nở vì nhiệt của nước đặt biệt là vì khi tăng nhiệt độ từ 0 - 4 độ C thì nước co lại nhưng không nở ra. Nước chỉ nỡ ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên.
Vì sao khi đun nước lúc đầu thấy nhiệt độ tăng. Vì sao khi nhiệt độ tăng đến 100oC mặc dù ta vẫn tiếp tục đun nhưng nhiệt độ của nước không tăng thêm nữa mà vẫn giữ nguyên là 100oC.
Bài 8. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: cát, bột than, bột đồng,muối ăn. Dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất hãy nhận biệt chất đựng trong lọ.
1.Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần.
hòa tan vào nước sẽ thấy muối tan,boottj than có màu đen,đốt nóng sẽ biết dược đông từ màu dỏ gạch chuyển thành đen,còn lại là cát
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.
B. Nước co dãn vì nhiệt.
C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.
D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.
B. Nước co dãn vì nhiệt.
C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.
D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
C
Vì khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C nước co lại. Khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên nước mới nở ra
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.
B. Nước co dãn vì nhiệt.
C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.
D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
Tại sao băng kéo lại bị uốn cong như hình 21.5 khi bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất.
A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt
B. vì sắt và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau
C. vì sắt dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng
D. vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Chọn D
Sở dĩ băng kép lại bị uốn cong như hình 21.5 khi bị nung nóng là vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt, khi nung nóng nó đẩy cong lên.