sự thay dổi hình dạng và thể tích của lồng ngực và phổi trg quá trình thông khí
- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thổ tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thê tích lồng ngực khi thở ra?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra hình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào?
* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tầm vóc.
- Giới tính.
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
- Sự luyện tập.
djshshrbbgb dưfgưgsrg
Quan sát Hình 34.2, mô tả hoạt động của cơ, xương và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp.
Tham khảo!
Hoạt động của cơ, xương và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp:
- Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài co kéo xương ức và xương sườn nâng lên, giúp lồng ngực mở rộng ra hai bên; cơ hoành co giúp lồng ngực mở rộng thêm phía bên dưới → Thể tích lồng ngực tăng.
- Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn ra, xương ức và xương sườn hạ xuống → Thể tích lồng ngực giảm.
nhận xét về sự thay đổi thể tích lồng ngực
nhận xét về sự thay đổi thể tích phổi
nhận xét phổi :
-khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co ,xương sườn được nâng lên làm thể tích lồng ngực phổi tăng lên
-khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn, xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi
nhận xét ở lồng ngực :
- khi hít vào cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng
-khi thở ra cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ nên thể tích giảm
MÌNH ĐC HỌC VẬY ĐÓ
- Khi hít vào thì thể tích lồng ngực to hơn khi thở ra
- Khi hít vào thì thể tích phổi to hơn khi thở ra
Người tích cực rèn luyện thân thể , khi cùng một cường độ lao động , lâu mệt hơn người ít rèn luyện vì : 1. sức co của các cơ hô hấp tăng , thể tích lồng ngực tăng 2. lượng khí lưu thông trong phổi lớn 3. hệ cơ phát triển , dẻo dai 4. dung tích sống cao hơn A. 1,2,3 B . 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4
quan sát hình trong bảng 24.3,viết nhận xét về sự thay đổi hình dạng và thể tích của lồng ngực và phổi trong quá trình thông khí.
khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng
Khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm
ở lồng ngực:
-khi hít vào cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng
-khi thở ra cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ khiến thể tích giảm
ở phổi:
-khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co ,xương sườn được nâng lên làm thể tích lồng ngực phổi tăng lên
-khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn, xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi
quan sát hình trong bảng 24.3, viết nhận xét về sự thay đổi hình dạng và thể tích lồng ngực và phổi trong quá trình thông khí.
- Khi ta hít vào lòng ngực sẽ căng ra và kèm theo thể tích sẽ tăng
- Khi ta thở ra lòng ngực sẽ thóp lại và kèm theo thể tích sẽ giảm đi
So sánh sự thay đổi về hình dạng và kích thước của phổi và lồng ngực ở trạng thái hít vào và thở ra.
Các cơ xương ở lồng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sường ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động vơi cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoàn co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
Trao đổi khí ở côn trùng có những đặc điểm nào sau đây?
(1) được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể nhiều sự khuếch tán O2 từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường
(2) cơ quan hô hấp là da hoặc màng tế bào
(3) Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào
(4) sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co giãn, làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
(5) O2 qua lỗ thở vào ông khí lớn → ông khí nhỏ → tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (4) và (5)
D. (3) và (5)
Đáp án: D
(3) Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào
(5) O2 qua lỗ thở vào ông khí lớn → ông khí nhỏ → tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở
Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là:
A. Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là: và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm
B. Khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng
C. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tănga
D. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm
Chọn đáp án: A
Giải thích: các cử động hít vào và thở ra là sự phối hợp nhịp nhàng của cơ hoành, các xương sườn và xương liên sườn,… trong đó hít vào làm tăng thể tích lồng ngực để chứa nhiều khí và ngược lại thở ra làm giảm thể tích lồng ngực