A = 20 ngũ 10 + 1 /20 ngũ 10 -1 z B=20 ngũ 10-1/20 ngũ 10 -3
So sánh A và B
giúp em với câu này khó quá mai em nộp bài rồi
viết đoạn văn từ 7-8 câu so sánh, đói chiếu cụm từ "ta với ta" trong bài QUA ĐÈO NGANG và bài BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ .Trước thứ 3 ngày 23/10/2018 .Xin trận thành cảm ơn
Từ "ta với ta" trong Qua đèo Ngang đã đẩy sự cô đơn lẻ loi của nhân vật lên đến đỉnh điểm. Nhân vật trữ tình khi bước tới đèo Ngang không chỉ thấy khung cảnh hoang sơ rợn ngợp, sự sống thưa thớt ít ỏi mà còn thấy bản thân mình cô đơn nhỏ bé trước khung cảnh ấy. Như vậy, "ta với ta" có nghĩa là mình ta với ta. "Ta" nghĩa là một người. Còn "ta với ta" trong Bạn đến chơi nhà là hai người. Bạn đến chơi nhà nhưng nhà cửa sơ sài chẳng có gì để tiếp đãi bạn, đến "miếng trầu là đầu câu chuyện" cũng không có. Nhưng vượt lên tất cả vật chất của cải tầm thường ấy là sự hòa hợp, đồng điệu của tâm hồn. "Ta với ta" chính là kết tinh của giá trị ấy, là chỉ sự hòa hợp trong tâm hồn giữa tác giả và bạn của mình. Như vậy, cùng là "ta với ta" nhưng trong bài "Qua đèo Ngang" thì đó là sự cô đơn lẻ loi còn "ta với ta" trong "Bạn đến chơi nhà" là ca ngợi sự hòa hợp trong tâm hồn của tình bạn cao đẹp.
nêu tác dụng của biện pháp tu từ" điệp ngữ, so sánh, hình ảnh đối lập" 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy" cứu với mai mình thi giữa kì
nêu tác dụng của biện pháp tu từ" điệp ngữ, so sánh, hình ảnh đối lập" 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy
Trong bài thơ "Hạt Gạo Làng Ta", các biện pháp tu từ như điệp ngữ, so sánh và hình ảnh đối lập được sử dụng mang lại tác dụng giúp biểu đạt chân thật và sâu sắc về cuộc sống của người dân nông thôn Việt Nam.
Điệp ngữ được sử dụng như một tình thương cao cả, bộc lộ tình cảm tôn kính đối với các bậc tiền bối nông dân đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đổi mới trong đất nước. So sánh giữa tinh hoa của những đứa trẻ ở thành phố và những đứa trẻ ở nông thôn như được minh chứng qua lời thơ "Trăng giăng giăng ngoài đồng / Mẹ em xuống cấy trông con một mình". Đặc biệt hình ảnh đối lập giữa nét đẹp thanh tao của những đứa trẻ ở thành phố với những đứa trẻ tay trần, chân đất ở nông thôn càng gợi lên sự hiểu biết đầy tâm hồn, chiến đấu và kiên cường của dân tộc Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.
Từ các biện pháp tu từ đó, ta có thể thấy các tác dụng của chúng trong bài thơ, giúp bài thơ lồng ghép những yếu tố nghệ thuật một cách sâu sắc và tạo cảm hứng cho người đọc.Đồng thời, tác dụng của những biện pháp tu từ này còn giúp đi sâu vào chân thực, đầy cảm xúc của cuộc sống của người dân nông thôn Việt Nam và tôn vinh những nét đẹp tinh thần của người Việt Nam.
Bài 1:Gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong các câu sau :
a. Trăng tôn như quả bóng . Bạn nào đá trời .
b. Ông trời ngoi lên mặt biển tròn như quả bóng em chơi .
c. Mẹ đẹp như bông hoa nhài .
d. Những ngón tay như những cánh hoa .
Bài 2: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
- " Lòng ta" được so sánh với : kiềng ba chân
* P/s: Bạn bổ sung thêm B3 để được giải đáp nhé. Học tốt ! *
Bài 1 : Gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong các câu sau :
a . Trăng tròn như quả bóng . Bạn nào đá lên trời
b Ông trời ngoi lên mặt biển tròn như quả bóng em chơi
c . Mẹ đẹp như bông hoa nhài
d . Những ngón tay như những cánh hoa
Bài 2 :
- Dù ai nói ngả nói nghiêng . Lòng ta vẫn vững như kiếng ba chân . Lòng ta được so sánh với : Như một cái kiềng ba chân vững chắc
Bài 3 : Thiếu đề
Bài 1:So sánh
a) 1020 và 910 ( hai cách nhé)
giải nhanh giúp với chiều mk nộp rồi thanks mk tick cho
Cách 1:
Ta có: 910 < 1010 < 1020 => 910 < 1020
Cách 2:
Ta có: 1020 = (102)10 = 10010 > 910 => 1020 > 910
bài của tôi giống soyeon tiểu bài giảng ^^
nhưng lãm cách 1 dễ hiểu hơn nhá
###
Câu 1: phân tích để làm rõ hoàn cảnh tiếp bạn của tác giả Nguyễn Khuyến.
Câu 2 Em có nhận xét gì về cách kết thúc ở 2 câu thơ "Qua Đèo Ngang" và "Bạn đến chơi nhà"? So sánh cách dùng từ "ta vs ta" trg 2 bài thơ.
P/s: Chiều mai mk nộp rồi nên giúp mk nhé.
Câu 2 :
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với
ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.
giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự
gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
Câu 1 :
Sống trong ngọc đá kim cương
Không bằng sống giữa tình thương bạn bè
Câu ca dao đã nêu bật được một tình cảm thiêng liêng đáng quý - Tình bạn chân thành thắm thiết. Nguyễn Khuyến, một vị quan về ở ẩn mang nỗi cô đơn u hoài, sống hiu quạnh nơi nông thôn, cũng cảm xúc dạt dào khi gặp lại bạn cũ. Ta hãy lắng nghe tiếng nói chân thành mộc mạc của nhà thơ khi nói với bạn:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra hoa, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta
Bài thơ đã khơi dậy trong ta niềm xúc động trước tấm chân tình của nhà thơ Nguyễn Khuyếnẵ
Một chút nhẹ nhàng tự nhiên hóm hỉnh được tác giả mở đầu bằng câu thơ:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông - Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.
Nhịp thơ đều đặn 4-3 nhẹ nhàng êm ái như một lời thủ thỉ, kèm theo là nụ cười hóm hỉnh, cười vui của tác giả. Đối lập với những cái "không" ấy là cái có thật đáng quý.
Bác đến chơi đây, ta với ta...
Câu thơ bộc lộ thật rõ nét tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao quý. Quan hệ bạn bè ở đây được xây dựng trên cơ sở vững chắc là tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất. Bác đến chơi đây không có gì cả, chỉ có ta với ta khiến ta nhớ đến câu kết trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh đèo ngang hoang vắng cô liêu, đang mang nặng một nỗi u buồn, niềm suy tư khôn cả, không thể tâm sự cùng ai, nên bà tự quay về với lòng mình “ta với ta”. Còn “ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.
Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong bút pháp trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một cách đặc sắc. Tuy là bài thơ Đường với khuôn mẫu bó buộc nhưng lời thơ lại bình dị như lời ăn tiếng nói hằng ngày. Những sản vật của nông thôn được đưa vào thơ ông thật đậm đà hương vị làng quê. Ngôn ngữ quần chúng kết hợp với âm a (nhà, xa, cá, gà, hoa, ta) thể hiện rõ nét chất phác thật thà đôn hậu của một con người. Chính yếu tố âm điệu, nhịp điệu bài thơ phối hợp nhịp nhàng tạo ra một mạch thơ liên tục, thanh thoát, tự nhiên như lời nói chuyện tâm tình của nhà thơ với người bạn tri âm tri kỷ của mình.
Đây là một trong những bài thơ hay về tình bạn trong sáng chân thành thắm thiết của Nguyễn Khuyến. Bài thơ làm nổi bật một nét đẹp trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Khuyến. Ông xứng đáng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam. Tình bạn cao cả tuyệt vời của nhà thơ sẽ là bài học giúp ta tìm và cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đáng quý đó.
Đặt 2 câu ghép có dùng phép so sánh và nhân hóa
chiều nay là phải nộp bài rồi
- Lão Miệng tuy đã già nhưng tính tình vẫn hay thích đùa như trẻ con vậy.
- Kiến hành quân đầy đừơng như các chiến sĩ tiến quân ra mặt trận.
Trình độ văn của mk còn kém lắm.
so sánh: bà như quả ngọt chín rồi
nhân hóa: bác cần cẩu đang làm việc rất chăm chỉ
Câu hỏi không liên quan đến môn Toán
vì sao bài thơ Sông Núi Nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
so sánh cụm từ"ta với ta"trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang và bạn đến chơi nhà
cảm nghĩ về tình bạn trong bài thơ bạn đến chơi nhà (viết khoảng 10 câu)
hình ảnh người phụ nữ trong bài bánh trôi nước và trong những bài ca dao em đã học có gì giống nhau
'
Bài thơ '' Sông núi nước Nam '' đc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta vì :
- Ý 1 ( Hai câu đầu ) : Nước Nam là của người Nam . Điều đó đã đc sách trời định rõ . => Sự khẳng định chủ quyền dân tộc
- Ý 2 ( Hai câu cuối ) : Kẻ thù ko đc xâm phạm , xâm phạm thì thế nào cũng chuốc lấy bại vong .
=> Tuyên ngôn độc lập : Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định ko một thế lực nào đc xâm phạm .
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự
gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
Hình ảnh người phụ nữ trong bài '' Bánh trôi nước '' và những bài ca dao em đã học giống nhau là :
- Đều nói về số phận bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
- Người phụ nữ trong xã hội xưa ko có quyền quyết định cuộc sống của mk
Cảm nghĩ về tình bạn trong bài thơ '' Bạn đến chơi nhà ''
Mọi cái đều “không có” ,chỉ có duy nhất một thứ, đó là tình bạn thắm thiết mà không một thứ vật chất nào có thể thay thế được. Tình bạn là trên hết. Tình bạn được xây dựng từ sự cảm thông , tôn trọng lẫn nhau, không vụ lợi. Cuộc đời một con người có được bao nhiêu người bạn thân như thế. Đoạn thơ như dạy cho chúng ta phải biết nuôi dưỡng tình bạn trong sáng như thế nào. Hãy trải lòng ra để sống với mọi người, đừng để vật chất làm hoen ố những tình cảm vốn rất đẹp trong mỗi chúng ta.
Tóm lại, bài “Bác đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết bằng lời thơ giản dị, mộc mạc nhưng thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên, nói lên được tình bạn thâm giao, trong sáng, chân tình. Nó có tác dụng giúp chúng ta nhìn nhận lại chính bản thân mình, không bị cuộc sống vật chất của xã hội phát triển lôi kéo, giúp chúng ta luôn giữ được một tình bạn trong sáng, thủy chung, và cao đẹp vốn là bản chất của dân tộc Việt.
câu `1
''nam quốc sơn hà'' được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước việt nsm bởi vì bài thơ này đã khẳng định rõ nước việt nam là của người việt nam chứ không phải của ai khác. đồng thời bài văn này còn thể hiện rõ sự hùng hồn, đanh thép trong việc chống giặc ngoại xâm dành độc lập cho đất nước vn. và đây cũng là bài thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc, nêu cao sự độc lập của nước ta
chúc bạn làm bài tốt
so sánh các hỗn số:3.9/10 và 2.9/10 các bạn giúp mình với mai mình phải nộp rồi
\(3.\dfrac{9}{10}>2.\dfrac{9}{10}\)
Hỗn số 3.9/10 lớn hơn hỗn số 2.9/10
Hỗn số 3.9/10 có phần nguyên là 3 còn 2.9/10 có phần nguyên là 2
Vì thế đưa ra kết luận: 3.9/10>2.9/10
Ta có: \(\dfrac{9}{10}=\dfrac{9}{10}\) mà 3>2 nên \(3.\dfrac{9}{10}>2.\dfrac{9}{10}\)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu ca dao sau?
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
đảo ngữ
đảo ngữ và so sánh
nhân hoá
so sánh