Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu mĩ
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
- Trước thế kỉ XV: ở châu Mĩ chủ yếu là chủng tộc Môn-gô-lô-it, đó là người E-xki-mô và người Anh-điêng.
- Thế kỉ XV đến nay: ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới: người Môn-gô-lô-it (bản địa), người ơ-rô-pê-ô-it (các dân tộc ở châu Âu), người Nê-grô-it (nô lệ da đen bị cưững bức đến từ châu Phi) và người Môn-gô-lô-it nhập cư sau này (người Trung Quốc, Nhật Bản,...).
- Ngoài ra, sự hòa huyết giữa các chủng tộc đã hình thành nhóm người lai ở châu Mĩ.
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
— Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
- Trước thế kỉ XV: ở châu Mĩ chủ yếu là chủng tộc Môn-gô-lô-it, đó là người E-xki-mô và người Anh-điêng.
- Thế kỉ XV đến nay: ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới: người Môn-gô-lô-it (bản địa), người ơ-rô-pê-ô-it (các dân tộc ở châu Âu), người Nê-grô-it (nô lệ da đen bị cưỡng bức đến từ châu Phi) và người Môn-gô-lô-it nhập cư sau này (người Trung Quốc, Nhật Bản,...). - Ngoài ra, sự hòa huyết giữa các chủng tộc đã hình thành nhóm người lai ở châu Mĩ.
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
- Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
- Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ Ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang)
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ)
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang)
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? Và đã tạo ra tác hại gì ?
Tham khảo:
Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
Tham khảo:
Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
- Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
- Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
- Bên cạnh những lợi ích đó, nó cũng có nhiều tác hại :
+ Dân số tăng lên, dẫn đến thiếu chỗ ở, việc làm, các dịch vụ công ích xã hội y tế quá tải
+ Gia tăng tệ nạn xã hội và trộm cắp
+ Bạo lực và nạn phân biệt đối xử giữa ngườ giàu và nghèo, người da trắng với người da vàng da đen
CHO MÌNH HỎI NHA :
1.Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài đến khoảng bao nhiêu vĩ độ ?
2.Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ ?
câu 1: Lãnh thổ châu Mĩ là lãnh thổ rộng lớn vơi 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: 71°57′ B đến 53°54′ N. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
câu 2: Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
chúc nạn học tốt:)
1.Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam khoảng 125 vĩ độ.
Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
các lường nhập cư có vai trò quan trọng ntn đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu mĩ
Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Nhờ có các luồng nhập cư khác nhau, từ các châu lục, các quốc gia khác nhau và dân nhập cư thuộc các chủng tộc khác nhau nên đã tạo nên một công đồng dân cư châu Mĩ đầy đủ tất cả các chủng tộc trên thế giới, cùng với đó là sự xuất hiện thêm thành phần người lai. Chọn: A.
Cho mình hỏi:
- Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ ?
- Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
(Đây là môn địa lý a!)
-Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam ( 71 độ 57 phút Bắc -> 53 độ 54 phút Nam )
— Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
Chúc bạn học tốt ~
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen.
Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amadon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orrinoco.
Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Rất không đều.
Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:
A. Di dân.
B. Chiến tranh.
C. Công nghiệp hóa.
D. Tác động thiên tai.
Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:
A. Đô thị càng dày đặc.
B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn.
B. Muộn.
C. Sớm.
D. Rất sớm.
Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
Câu 20: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da:
A. Năng suất cao.
B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng.
D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 22: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?
A. Hàng không.
B. Vũ trụ.
C. Nguyên tử, hạt nhân.
D. Cơ khí.
Câu 23: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Thương mại.
Câu 24: Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hoa Kì.
B. Canada.
C. Mê-hi-cô.
D. Panama.
Câu 25: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:
A. Săn thú, bắt cá
B. Chăn nuôi
C. Trồng trọt,
D. Khai thác khoáng sản
Câu 26: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?
A. Nửa cầu Bắc
B. Nửa cầu Nam
C. Nửa cầu Đông
D. Nửa cầu Tây
Câu 27: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:
A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.
B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.
D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.
Câu 28: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 29: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Săn bắn
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương
B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen.
Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amadon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orrinoco.
Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Rất không đều.
Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:
A. Di dân.
B. Chiến tranh.
C. Công nghiệp hóa.
D. Tác động thiên tai.
Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:
A. Đô thị càng dày đặc.
B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn.
B. Muộn.
C. Sớm.
D. Rất sớm.
Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Nhiều quá đợi lm từng khúc :_)
Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen
Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amadon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orrinoco.
Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Rất không đều.
Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:
A. Di dân.
B. Chiến tranh.
C. Công nghiệp hóa.
D. Tác động thiên tai.
Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:
A. Đô thị càng dày đặc.
B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn.
B. Muộn.
C. Sớm.
D. Rất sớm.
Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
Câu 20: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da:
A. Năng suất cao.
B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng.
D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 22: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?
A. Hàng không.
B. Vũ trụ.
C. Nguyên tử, hạt nhân.
D. Cơ khí.
Câu 23: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Thương mại.
Câu 24: Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hoa Kì.
B. Canada.
C. Mê-hi-cô.
D. Panama.
Câu 25: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:
A. Săn thú, bắt cá
B. Chăn nuôi
C. Trồng trọt,
D. Khai thác khoáng sản
Câu 26: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?
A. Nửa cầu Bắc
B. Nửa cầu Nam
C. Nửa cầu Đông
D. Nửa cầu Tây
Câu 27: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:
A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.
B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.
D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.
Câu 28: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 29: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Săn bắn
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương
B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương
Câu: 25. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.
Câu: 26. Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu: 27. Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. David. D. Michel Owen.
Câu: 25. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.
Câu: 26. Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu: 27. Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. David. D. Michel Owen.
A A B
chưa chắc mình làm đúng bạn nha
câu 1 Kể tên các nguồn nhập cư vào châu Mĩ các nguồn nhập cư có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mỹ
Câu 2 Nêu đặc điểm cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ hệ thống Cooc đi e có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Mĩ
câu 3 điều kiện là giúp nền nông nghiệp Bắc Mĩ đạt đến trình độ cao, liên hệ các biện pháp phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
Câu 4 kể tên các ngành công nghiệp ở Hoa Kỳ. Nêu một số thương hiệu nổi tiếng của công nghiệp Hoa Kỳ mà em biết
câu 5 Quan sát hình 43.1 sách giáo khoa trang 132 Hãy nêu và giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng ở châu Mĩ
câu 6 Hãy nêu vai trò của rừng Amazon việc khai thác rừng Amazon có tác động như thế nào