Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
LH
2 tháng 8 2016 lúc 11:24
1. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.2. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:“… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.-  “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.- “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.- “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.- “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”.3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.  Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.4. Em sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. b) Vì En-ri-cô sợ bố.c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.Gợi ý: Có thể lựa chọn các phương án: a, c và d.5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
Bình luận (1)
DT
2 tháng 8 2016 lúc 11:30
I. VỀ TÁC GIẢÉt-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892),... Trong những cuốn sách đó, vấn đề quan hệ giữa thầy và trò, gia đình và nhà trường, quan hệ bè bạn,... được thể hiện rất sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn và bổ ích.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.2. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:“… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.-  “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.- “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.- “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.- “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”.3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.  Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.4. Em sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. b) Vì En-ri-cô sợ bố.c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.Gợi ý: Có thể lựa chọn các phương án: a, c và d.5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtVì được viết dưới dạng một bức thư nên văn bản này hầu như không có cốt truyện. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu như sau:En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.2. Cách đọcVăn bản hầu như chỉ sử dụng một giọng điệu duy nhất là giọng điệu của người bố nói với con. Bởi vậy, ngoài đoạn thứ nhất (được viết theo phương thức tự sự) đọc bằng giọng chậm rãi, thể hiện sự hối hận của En-ri-cô, các đoạn sau cần đọc bám sát giọng điệu của người bố: khi thủ thỉ tâm tình (nói về tình yêu và sự hi sinh của mẹ đối với En-ri-cô), khi tức giận (biểu lộ thái độ giận dữ trước cách nói năng của En-ri-cô với mẹ),...3. Có thể chọn đoạn văn sau để học thuộc lòng:Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên nó. 4. Kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ, mẹ buồn phiền.Trong cuộc đời của mỗi con người nhất là khi còn thơ ấu chắc hẳn sẽ không ít lần mắc lỗi khiến cho bố mẹ phải phiền lòng. Em có thể nhớ lại câu chuyện (của bản thân, của người khác mà em từng được chứng kiến hay nghe kể lại) từng khiến mình phải băn khoăn, day dứt và hãy kể lại câu chuyện đó. Cần chú ý nêu ra được những bài học cho bản thân. 
Bình luận (1)
H24
2 tháng 8 2016 lúc 13:32

MẸ TÔI

(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

 

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM

1. Tác giả :

Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892),... Trong những cuốn sách đó, vấn đề quan hệ giữa thầy và trò, gia đình và nhà trường, quan hệ bè bạn,... được thể hiện rất sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn và bổ ích.

2. Tác phẩm

 Tóm tắt

Vì được viết dưới dạng một bức thư nên văn bản này hầu như không có cốt truyện. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu như sau:

En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận

 II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.

2. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).

Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:

- “… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.

-  “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.

- “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.

- “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.

- “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”......

3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.  Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.

4. Em sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?

a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. 

b) Vì En-ri-cô sợ bố.

c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.

d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.

e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.

Trả lời : Có thể lựa chọn các phương án: a, c và d.

5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.

- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
IM
1 tháng 8 2016 lúc 14:11

Ta có

\(\left(x+y\right)^3=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^3-x^3-y^3-z^3=\left[\left(x+y\right)+z\right]^3-x^3-y^3-z^3\)

   \(=\left(x+y\right)^3+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

   \(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

   \(=3\left(x+y\right)\left(xy+yz+zx+z^2\right)\)

   \(=3\left(x+y\right)\left[x\left(y+x\right)+z\left(y+z\right)\right]\)

\(=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

Bình luận (1)
HA
Xem chi tiết
HA
24 tháng 12 2018 lúc 19:33

giúp mk vs thứ 4 mk ktra rùi

Bình luận (0)
HL
24 tháng 12 2018 lúc 19:33

sáng mik thi vào chủ đề "kể về tấm gương học tập tốt trong lớp em"

Bình luận (0)
H24
24 tháng 12 2018 lúc 19:35

Cả mik là : Kể về một người bạn tốt của em !

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NH
8 tháng 4 2017 lúc 20:05

kb đi giờ thì tui on còn về sau thì chịu

Bình luận (0)
H24
14 tháng 5 2017 lúc 8:16

mk on suốt hãy kb vs mk

Bình luận (0)
HV
22 tháng 8 2017 lúc 19:49

tui nè

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
TH
25 tháng 6 2016 lúc 20:34

y x 2016 - y = 2012 x 2013 + 2013 x 2 + 2013

y x 2016 - y = 2013 x ( 2012 + 2 +1 )

y x 2016 - y = 2013 x 2015

y x 2016 - y = 4056195

y x 2015 = 4056195

y = 4056195 : 2015 = 2013

Vậy y = 2013.

k cho mình nha!

Bình luận (0)
LT
25 tháng 6 2016 lúc 20:32

y x 2016 - y = 2012 x 2013 + 2013 x 2 + 2013

y x 2016 - y x 1 = 2013 x 2012 + 2013 x 2 + 2013 x 1

y x 2015 = 2013 x [ 2012 + 2 + 1 ]

y x 2015 = 2013 x 2015

Vậy suy ra : y = 2013

    Đáp số : 2013

Bình luận (0)
TN
25 tháng 6 2016 lúc 20:36

ĐS:2013 nha

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2019 lúc 22:18

Trung bình: =average(...)

Tổng: =sum(...)

Xếp hạng: =rank(...)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MK
23 tháng 10 2019 lúc 22:43

cụ thể hơn đc ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MK
Xem chi tiết
NT
23 tháng 10 2019 lúc 21:29

TB là Average( phần cần tinh) ....

Để làm tròn khi tính TB là bấm chuột phải vào ô đó r format cell rồi chọn number rồi chọn decmal places rồi chuyển số 1 

Tổng à Sum( pHần cần tính)....

Chúc hok tốt ~~~@@@!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NY
Xem chi tiết
BS
27 tháng 1 2019 lúc 10:45

Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bố cục:

   + - Phần 1 (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước"): Khẳng định tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc.

 + - Phần 2 (tiếp theo đến "lòng nống nàn yêu nước"): Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại.

   + - Phần 3 (đoạn còn lại): Phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc trong thực tế là nhiệm vụ quan trọng.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Bài văn này nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”

Câu 2 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Bài văn có bố cục 3 phần:

- Phần 1 ( từ đầu đến lũ bán nước và cướp nước): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta

- Phần 2 (tiếp đến lòng nồng nàn yêu nước): Lòng yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại

- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp.

Câu 3 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Để chứng minh tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu:

- Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.

- Tinh thần yêu nước trong các cuộc kháng chiến chống Pháp:

   + Từ các lứa tuổi: từ già tới trẻ

 + Khắp các vùng miền: miền ngược tới miền xuôi

   + Mọi giai cấp: công nhân, nông dân, chiếc sĩ

   + Khắp các mặt trận: hậu phương tới tiền tuyến

Câu 4 ( trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Các hình ảnh so sánh trong bài:

- Tinh thần yêu nước như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước

→ Cách so sánh cụ thể, độc đáo làm nổi bật sức mạnh vô địch của tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc

- Tinh thần yêu nước như các thứ của quý… kín đáo.

→ Giá trị của tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ. Nhấn mạnh vào nhiệm vụ làm tinh thần yêu nước tiềm ẩn trở thành sức mạnh chống kẻ thù.

Câu 5 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

- Câu mở đoạn: “Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.

- Câu kết: “Những cử chỉ… nồng nàn yêu nước”.

→ Các dẫn chứng trong đoạn này được đưa theo mô hình “từ…đến…” và được sắp xếp theo trình tự: tuổi tác, vùng miền, giai cấp… Những sự việc này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau nhưng bao quát được mọi khía cạnh.

Câu 6 ( trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Nghệ thuật lập luận nổi bật:

- Bố cục chặt chẽ

- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân

- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.

Luyện tập

Câu hỏi (trang 27 SGK): Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết "từ…đến…".

   + Quê ngoại em là một vùng quê rất yên bình và xinh đẹp. Từ cánh đồng làng đến lũy tre xanh trước cổng vào, từ con đường làng đến những ngôi nhà nhỏ ấm cúng, tất cả đều toát lên vẻ thanh bình. Con người nơi đây cũng rất thân thiện, chân chất, giản dị và chăm chỉ. Quê ngoại là nơi lưu giữ nhiều kí ức tuổi thơ đẹp đẽ của em.

Ý nghĩa - Nhận xét

    -Học sinh nhận ra chân lí được nêu bật trong bài viết, đó là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta."

    -Học sinh thấy được tính mẫu mực, điển hình về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của bài văn nghị luận này với những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.

Bình luận (0)
NY
27 tháng 1 2019 lúc 10:54

Bùi Ngọc Trường Sơn ưi, cái bài soạn này ở vietjack đúng k nè ? mk cx đg chép nè ! Bạn có thể tự soạn đc ko nỉ  ?

Bình luận (0)
LL
27 tháng 1 2019 lúc 11:07

Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Vấn đề : tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu văn thâu tóm : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".

Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Bố cục và dàn ý theo trật tự trong bài :

   - Mở bài (Từ đầu … lũ bán nước và lũ cướp nước) : Nêu vấn đề nghị luận.

   - Thân bài (tiếp … lòng nồng nàn yêu nước) : Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong kháng chiến hiện tại.

   - Kết bài (còn lại) : Nhiệm vụ tất cả mọi người.

Câu 3 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   - Tinh thần yêu nước trong lịch sử các triều đại.

   - Tinh thần yêu nước trong kháng chiến chống Pháp.

   Các dẫn chứng trên được đưa ra theo trình tự thời gian (quá khứ – hiện tại), không gian (miền ngược – miền xuôi, trong nước – nước ngoài), …

Câu 4 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng :

   - Tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn …

   - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

   Tác dụng : Giúp sự hình dung được sức mạnh, giá trị của lòng yêu nước được rõ ràng, cụ thể. Mở ra trách nhiệm cần phát huy sức mạnh lòng yêu nước còn tiềm ẩn.

Câu 5 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đồng bào ta ngày nay … nơi lòng nồng nàn yêu nước :

   a. Câu mở đầu : Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.

   Câu kết đoạn : Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

   b. Cách sắp xếp dẫn chứng : theo mô hình “từ … đến” và theo trình tự : tuổi tác, khu vực, tiền tuyến, hậu phương, tầng lớp, giai cấp, …

   c. Các sự việc và con người được sắp xếp theo mô hình “từ…đến” có mối quan hệ hợp lí trên các bình diện khác nhau nhưng bao quát toàn thể nhân dân Việt Nam.

Câu 6 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Nghệ thuật nghị luận của bài có những điểm nổi bật :

   - Bố cục chặt chẽ.

   - Dẫn chứng chọn lọc, trình bày hợp lí, giàu sức thuyết phục.

   - Cách diễn đạt trong sáng, hình ảnh so sánh độc đáo.

Luyện tập

Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đoạn văn tham khảo :

   Hè đến, những cơn mưa rào cũng vô tình đến. Dọc phố, từ những hàng cây rung rinh đón gió đến những âm thanh rộn rã đàn ve, từ bầu trời quang mây nắng chiếu đến từng hơi thở nặng trĩu nóng nực. Tất cả như đè lên không khí một mùi nắng nóng. Hè đến thật rồi.

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết

Sai đề rùi , số lẻ cộng số chẵn được số lẻ mà sao lại có 64 là số chẵn ở đây

Bình luận (0)
HS
23 tháng 7 2016 lúc 9:40

Cô giao đề ai bik ddc bn ☺☺☺

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
MD
23 tháng 7 2016 lúc 10:22

mk biết đáp án nhưng mk ghét kiểu nói: 'Mơn nhìu" xong trái tim nên mình ko trả lời đâu

Bình luận (0)