Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
LB
7 tháng 10 2016 lúc 10:09

tại vì toán học quy định như thế

Bình luận (0)
VQ
24 tháng 9 2019 lúc 20:46

Chứng minh :

VD: 1 mũ 2 : 1 mũ 2= 1

 Vì hai thừa số giống nhau chia cho nhau =1

Mà 1mũ 2 : 1 mũ 2 = 1 mũ 0 

=) 1 mũ 0 = 1

Đấy là mình nghĩ thôi nhé !!

Học tốt !! ^^

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
KN
22 tháng 6 2018 lúc 7:12

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?”lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử.Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Nguồn: Phạm Hồng Minh

Bình luận (0)
H24

vì 1 với 1 là 2

2 mất 1 còn nha

Được tính ko

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
23 tháng 8 2021 lúc 10:37

Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.

Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.

Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.

Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.

 

 

Bình luận (0)
AH
23 tháng 8 2021 lúc 10:40

$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max

Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương 

$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất

Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)

Do đó $P$ không có max

Min cũng tương tự, $P$ không có min.

Bình luận (3)
DD
Xem chi tiết
HP
5 tháng 1 2015 lúc 15:34

lí do là làm tròn lên 1 chứ sao

Bình luận (0)
NT
5 tháng 1 2015 lúc 15:45

vi 1/3*3 là 1 phép tính có 3 chữ số

còn 0,3333.........*3 là 1 phép thính có 2 chữ số

Bình luận (0)
NN
28 tháng 1 2016 lúc 12:59

vì 1/3 ko bang 0,333333333... nhưng 1:3 ko chia dc lên người ta viết thế

còn 1:3.3ko bằng 1 thì bằng mấy

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
2A
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2021 lúc 16:10

*Đâu phải chia lúc nào cũng lớn hơn trừ đâu bạn,

VD: 10 : 5 = 1, Mà 10 - 5 = 5,

Vậy 10 : 5 < 10 - 5 (vì 1 < 5)

*Hay lấy ví dụ của bạn thì 10 : 9 = 1, (1) Mà 10 - 9 = 1

Vậy 10 : 9 > 10 - 9 

*Cũng có trường hợp bằng nhau, ví dụ như: 4 : 2 = 2 Mà 4 - 2 = 2

Vậy 4 : 2 = 4 - 2 

hoctot 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
2 tháng 12 2021 lúc 15:55

chia với trừ khác nhau nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
2 tháng 12 2021 lúc 16:05

chia với trừ khác nhau mà bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
LT
3 tháng 3 2018 lúc 9:28

1+1=2

2+2=4

Đeo đeo găng tay

Ngôi sao ca nhạc

Bức thư

Bàn cờ

Tại vì bác chỉ ghi hai chữ : hôm nay

Bình luận (0)
NV
3 tháng 3 2018 lúc 9:35

1+1=2

2+2=4

tk mik nha

Bình luận (0)
HL
3 tháng 3 2018 lúc 10:53

1+1=2

2+2=4

Bình luận (0)