Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
H24

A

Bình luận (0)
MH
30 tháng 11 2021 lúc 7:40

A

Bình luận (0)
H24
30 tháng 11 2021 lúc 7:41

a

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
29 tháng 11 2019 lúc 10:56

Đáp án: A

Bình luận (0)
DA
13 tháng 11 2021 lúc 11:15

A.Đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
Xem chi tiết
NT
22 tháng 8 2018 lúc 16:07

*TGCP*

- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.

*TGĐL*

- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

Bình luận (0)
TA
22 tháng 8 2018 lúc 16:11

Từ ghép chính phụ 

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính

Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Bình luận (0)
TG
22 tháng 8 2018 lúc 16:41

* Từ ghép chính phụ :

+ Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng ohuj bổ sung nhĩa cho tiếng chính.

* Từ ghép đẳng lập :

+ Từ ghép đẳng lập chứa các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

+ Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
TK
23 tháng 8 2016 lúc 9:59

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (1)
DT
23 tháng 8 2016 lúc 10:08

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Bình luận (0)
LT
18 tháng 8 2017 lúc 14:55
Từ ghép đẳng lập:là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,... (15 từ nhé)
Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TT
2 tháng 9 2021 lúc 14:57

gặp mặt - chạm mặt

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
8 tháng 5 2022 lúc 15:37

chính phụ

Bình luận (1)
DH
8 tháng 5 2022 lúc 15:37

vì khi đổi nó chẳng hề lien quan j hết

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
6 tháng 6 2021 lúc 14:35

Đăk lập là sai chính phụ cx sai ( gà mới cho chính phụ là đúng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
6 tháng 6 2021 lúc 14:55

- Từ Chính Phụ 

- Học tốt ạ! =D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SC
6 tháng 6 2021 lúc 14:04

Từ "tươi tắn" là từ ghép chính phụ nha!

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa