vẽ hệ thống ròng rọc khi đứng ở dưới đất có thể kéo 1 vật lên cao mà lợi 4 lần về lực, 6 lần về lực
Nếu kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để được lợi 8 lần về lực ta làm như thế nào?Vẽ hình minh họa?(Bỏ qua lực ma sát giữa ròng rọc và dây)
Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động và ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng 200N lên cao 5m. Bỏ qua ma sát.
a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực không? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu không, ròng rọc đó có tác dụng gì?
b) Tìm giá trị của lực kéo F và quãng đường đầu dây kéo phải di chuyển
tóm tắt nữa nha GIÚP TUI VỚI
a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b)
Tóm tắt
P=200N
h=5m
________
F=?
s=?
Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\); \(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)
Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4 có thể
A. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỉ nhất là P/6
B. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6
C. đứng dưới kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4
D. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4
Chọn D
Vì có hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là lực kéo có cường độ nhỏ nhất là F = P/4
Câu 3 (5 điểm): Một vật có khối lượng 2 tạ.
a, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là bao nhiêu?
b, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m, độ cao 3 m thì lực kéo vật là bao nhiêu? (Bỏ qua lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng)
c, Nếu kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để được lợi 8 lần về lực ta làm như thế nào? Vẽ hình minh họa? (Bỏ qua lực ma sát giữa ròng rọc và dây).
bạn nào trả lời nhanh mình k nhé
a)
Đổi: 2 tạ = 200kg.
Trọng lượng của vật đó là:
P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)
Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:
F≥P⇔F≥2000N
b)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:
2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)
Người ta kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 10m qua hệ thống ba lăng. Tính lực kéo vật và công kéo vật khi:
a) Bỏ qua ma sát và khối lượng của mỗi ròng rọc là 2kg
b) Có lực cản là 10N
Áp dụng đối với hệ thống ba lăng gồm:
Hình 1: Lợi 6 lần về lực
Hình 2: Lợi 8 lần về lực
Dùng hệ thống gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định để kéo vật lên thì cho ta lợi bao nhiêu lần về lực?
A. Lợi 8 lần về lực
B. Lợi 4 lần về lực
C. Lợi 6 lần về lực
D. Lợi 2 lần về lực
Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống ròng rọc dùng đứng từ dưới đất kéo một vật 100kg lên cao với lực kéo chỉ bằng 250N với số lượng ròng rọc ít nhất. Coi trọng lượng của ròng rọc là không đáng kể. Yêu cầu nói rõ tác dụng của từng ròng rọc trong hệ thống
Vì , nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:
Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.
cho hệ thống ròng rọc biểu diễn như hình vẽ. hệ thống ròng rọc này cho lợi số lần về lực là
A. lợi 2 lần
B. lợi 4 lần
C . lợi 6 lần
D. lợi 8 lần
Hình vẽ trên có 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố đinh.
Một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.
\(\Rightarrow\)3 ròng rọc động cho ta lợi 6 lần về lực.
Chọn C.
Trong xây dựng để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động (gọi là palăng), như hình 14.4. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tác dụng của ròng rọc?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một nửa.
B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật.
C. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 2 lần.
D. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.