Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
19 tháng 10 2014 lúc 10:51

a,cách 1: ta có: (5n+7)(4n+6)=(5n+7)(2n+3).2 chia hết cho 2

Vậy (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2

Cách 2: Ta thấy:4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn=>(5n+7)(4n+6) có chữ số tận cùng là số chẵn.

mà các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì số đó chia het cho 

vậy (5n+7)(4n+6) chia het cho (đpcm)

b,Ta thấy :8n+1 co chu so tan cung la so le(vi 8n co chu so tan cung la so chan,ma chan+le=le)

                6n+5 co chu so tan cung la so le(vi 6n co chu so tan cung la so chan,ma chan+le=le)

từ 2 dieu tren=>(8n+1)(6n+5) co chu so tan cung la so le

vậy (8n+1)(6n+5) khong chia het cho 2 voi moi stn n

                      câu a bạn nên làm theo cách 2

Bình luận (0)
CS
15 tháng 10 2016 lúc 18:52

đúng rồi

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 10 2015 lúc 22:30

a, (5n+7)*(4n+6)  = (5n+7).2.(2n+3) chia hết cho 2                                                                                                                                                    b,(8n+1)*(6n+5)

8n là số chẵn nên 8n+1 là số lẻ nên không chia hết cho 2

6n là số chẵn nên 6n+5 là số lẻ nên không chia hết cho 2

vậy (8n+1).(6n+5) là số lẻ  không chia hết cho 2

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TK
10 tháng 8 2015 lúc 17:30

 

a) (5n+7).(4n+6) = 2.(5n+7).(2n+3)

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2 với n thuộc N

 

b)(8n+1).(6n+5)

ta có

8n là số chẳn 

=>8n+1 là số lẽ

hay 8n+1 không chia hết cho 2

lại có:

6n là số chẵn

=>6n+5 là số lẽ

hay 6n+5 không chia hết cho 2

suy ra (8n+1).(6n+5) không chia hêt cho 2 với n thuộc N

Bình luận (0)
ML
10 tháng 8 2015 lúc 17:31

a)Ta có:(5n+7)(4n+6)=2.(5n+7)(2n+3) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N(đpcm)

b)Do 8n là số chẵn với mọi n thuộc N=>8n+1 là số lẻ

Tương tự 6n+5 cũng là số lẻ

Mà tích 2 số lẻ là 1 số lẻ

Do tích 2 số lẻ không chia hết cho 2 nên

(8n+1)(6n+5) không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
LC
7 tháng 11 2017 lúc 4:55

Cho hỏi "tran vu lan phuong": Câu này bạn lấy ở đâu thế?

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
I5
Xem chi tiết
TP
6 tháng 10 2018 lúc 20:01

a) Xét 3 t/h của x :

+) Xét n là số lẻ => ( 5n + 7 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n là số chẵn => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n bằng 0 => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
TP
6 tháng 10 2018 lúc 20:04

b) C.m tương tự câu a :

+) Với n lẻ thì ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n chẵn thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n = 0 thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

P.s : chỉ cần mỗi t/h đầu là có thể đpcm rồi, nhưng để đầy đủ thì cứ làm cả ra nha

Bình luận (0)
LO
6 tháng 10 2018 lúc 20:05

a) (5n + 7) ( 4n + 6 ) = 20n^2 + 58n + 42

vì 20n^2 chia hết cho 2 , 58n chia hết cho 2 , 42 chia hết cho 2 

=> (5n + 7) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 với mọi n 

b) Tương tự : 48n^2 + 46n + 5 

vì 5 không chia hết cho 2 nên 48n^2 + 46n + 5 không chia hết cho 2 

=>  ( 8n +1) ( 6n +5 ) không chia hết cho 2với mọi n 

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
NA
24 tháng 1 2017 lúc 13:50

ta thấy 4n+6 luôn chia hết cho 2 mà số chia hết cho2 nhân với số nào cũng chia hết cho 2 nên tích chia hết cho 2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SG
3 tháng 8 2016 lúc 14:35

a) (5n + 7).(4n + 6) = (5n + 7).2.(2n + 3) chia hết cho 2

b) Do 8n + 1 là số lẻ; 6n + 5 là số lẻ => (8n + 1).(6n + 5) là số lẻ, không chia hết cho 2

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
TN
3 tháng 7 2018 lúc 17:32

a/ \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)=5n\left(4n+6\right)+7\left(4n+6\right)=20n^2+58n+42\)

Với \(n\varepsilon N\) thì : \(20n^2+58n+42⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\) với mọi n

b/ \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)=8n\left(6n+5\right)+\left(6n+5\right)=48n^2+46n+5\)

Với mọi n \(n\in N\) thì : \(42=48n^2+46n⋮2\)\(5⋮2̸\)

\(\Leftrightarrow48n^2+46n+5⋮2̸\)

\(\Leftrightarrow\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮2̸\)

Bình luận (0)