Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
VN
Xem chi tiết
H24
18 tháng 2 2022 lúc 19:47

Ta có:-(3-0,2.x)-80%=7,5

-3+0,2x-0,8=7,5

0,2x=7,5+3+0,8

X=11,3:0,2

X=56,5

Vậy x=56,5

Bình luận (0)
ML
18 tháng 2 2022 lúc 20:20

Ta có:-(3-0,2.x)-80%=7,5

-3+0,2x-0,8=7,5

0,2x=7,5+3+0,8

X=11,3:0,2

X=56,5

Vậy x=56,5

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
PN
8 tháng 5 2021 lúc 8:22

giúp mk sẽ tick nha

Bình luận (0)
N2
Xem chi tiết
H24
1 tháng 8 2018 lúc 22:51

Ủa Tiêu Chiến>-<

Bình luận (0)
NP
1 tháng 8 2018 lúc 22:54

\(x^5+x+1=x^5-x^2+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x^3-1\right)+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x^2+x+1\)

\(=\left(x^3-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Bình luận (0)
N2
1 tháng 8 2018 lúc 22:57

Uk fan phụ Tiêu Chiến

Sao pạn

Bình luận (0)
A5
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
B1
26 tháng 8 2017 lúc 20:28

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

Bình luận (0)
AN
28 tháng 8 2017 lúc 14:17

1/ \(x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x^3+2-3a=0\\a^3+2-3x=0\end{cases}}\)

Lấy trên - dưới ta được

\(x^3-a^3+3x-3a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
AN
28 tháng 8 2017 lúc 14:21

2/ \(x+\sqrt{5-x^2}+x\sqrt{5-x^2}=5\)

Đặt \(\sqrt{5-x^2}=a\ge0\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\a^2+x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\\left(a+x\right)^2-2ax=5\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi. Đặt \(\hept{\begin{cases}a+x=S\\ax=P\end{cases}}\) giải tiếp sẽ ra

Bình luận (0)
N2
Xem chi tiết
TN
1 tháng 8 2018 lúc 23:52

\(x^3+x^2+4=x^3+2x^2-x^2+2x-2x+4\)

                          \(=x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)\)

                           \(=\left(x^2-x-2\right)\left(x+2\right)\)

                           \(=\left(x^2-2x+x-2\right)\left(x+2\right)\)

                            \(=\left\{x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\right\}\left(x+2\right)\)

                              \(=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

Bình luận (0)
N2
2 tháng 8 2018 lúc 11:16

Nhưng tại sao làm bước phân tích đầu tiên đấy

Bình luận (0)
PH
2 tháng 8 2018 lúc 14:06

Mình chỉ cho bạn chỗ sai của Thanh Ngân này.

      \(x^3+x^2+4=x^3+2x^2-x^2-2x+2x+4\)

                                 \(=x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)+2\left(x+2\right)\)

                                 \(=\left(x^2-x+2\right)\left(x+2\right)\)

Bước đầu là tìm nghiệm. Nghiệm của đa thức phải là nghiệm của hạng tử tự do. Như trong đa thức trên, nghiệm của đa thức phải là nghiệm của 4 và bạn thử các nghiệm thấy x=-2 thỏa mãn thì phải có thừa số x+2 khi phân tích thành nhân tử.

Mong bạn hiêu lời giải. Chúc bạn học tốt.

                                 

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
ST
16 tháng 4 2017 lúc 13:06

a, Ta có: \(\left|x+4\right|\ge0\)

=> B = |x + 4| + 1996 \(\ge\)1996

Dấu "=" xảy ra <=> x + 4 = 0 <=> x = -4

Vậy GTNN của B là 1996 tại x = -4

b, Để C có giá trị nhỏ nhất 

=> x - 2 phải lớn nhất 

=> x - 2 = 5 => x = 7

=> GTNN của C = \(\frac{5}{x-2}=\frac{5}{7-2}=\frac{5}{5}=1\)

Vậy GTNN của C = 1 tại x = 7

c, Ta có: \(D=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

Để D có giá trị nhỏ nhất

=> \(\frac{9}{x-4}\)là số nhỏ nhất

=> x - 4 phải lớn nhất 

=> x - 4 = 9 => x = 13

=> GTNN của D = \(\frac{x+5}{x-4}=\frac{13+5}{13-4}=\frac{18}{9}=2\)

Vậy GTNN của D = 2 tại x = 13

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
US
16 tháng 7 2017 lúc 19:42

a)2^x-15=17

       2^x=17+15=32

       2^x=32=>x=5(vì 2^5=32)

b)mk ko bt cách giải

c)7^2-(15+x)=5.2^2

  49-(15+x)=5.4=20

       15+x=49-20

       15+x=29

 d)mk cx ko bt cách giải nhưng mk bt x=2(bn thử lại là bt)

  

   

Bình luận (0)
UN
17 tháng 7 2017 lúc 6:55

b) (7x-11)3= 25.52+200

(7x-11)=  25.5+ 23.52

(7x-11)= 23.52( 22+1)

(7x-11)3 = 8 . 25 . 5

(7x-11) = 1000

(7x-11) = 103

=> 7x-11 = 10

7x = 10+11

7x = 21

x= 3

d) (2x+1)3 = 125

(2x+1)3 = 53

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5-1

2x = 4

x=2

Bình luận (0)