Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2021 lúc 20:12
Sông Amazon dài 6.400 km, chảy qua các nước Peru, Brazil, Bolivia, Colombia, Ecuador. ...Sông Mississippi dài 6.275 km, là con sông dài nhất Bắc Mỹ. ...Sông Parana (hay còn gọi là sông Rio de la Plata) dài 4.880 km, là con sông dài thứ hai  Nam Mỹ, chảy qua các nước Brazil, Paraguay, Argentina.
Bình luận (0)
NT
23 tháng 3 2021 lúc 21:43

.

Bình luận (0)
NT
23 tháng 3 2021 lúc 21:43

.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TK
4 tháng 3 2021 lúc 21:32

giúp mình nhanh nhé 

Bình luận (0)
KD
4 tháng 3 2021 lúc 21:42

Câu 1

Sông Nin

Sông Congo

Sông Niger

Sông Dăm-be-di

Câu 2

Hồ Victoria.Hồ Tanganyika.Hồ Malawi.Hồ Turkana.Hồ Albert.Hồ Kivu.Hồ Edward.

Câu 3

Khí hậu nhiệt đới, nóng và khô bậc nhất thế giới.

Bình luận (1)
DH
4 tháng 3 2021 lúc 21:44

1 Các con sông lớn : Sông Nile, Sông Congo, Sông Niger, Sông Zambezi.

Sông nile: bắt nguồn từ Burudi, một vùng đất nằm ở phía Nam xích đạo, chảy dọc theo vùng Đông Bắc Phi và cuối cùng mới chảy qua lãnh thổ Ai Cập trước khi đổ ra biển Địa Trung Hải.

Sông Congo: miền tây trung phi, nằm bên trong Cộng hòa Dân chủ Congo hoặc tạo thành một phần biên giới của nó.

Sông niger:  tây châu Phi. Con sông chảy theo hình lưỡi liềm qua Guinée, Mali, Niger, dọc biên giới Bénin rồi chảy vào Nigeria giữa một bình nguyên lớn, tức châu thổ sông Niger, rồi đổ vào vịnh Guinea.

Sông Zambezi :khởi nguồn từ Zambia và chảy qua Angola, dọc theo biên giới của Namibia, Botswana, rồi lại quay lại Zambia, và đến Zimbabwe, Mozambique, nơi nó đổ vào Ấn Độ Dương.

 

 

 

Bình luận (2)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 4 2019 lúc 18:17

- Mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.

- Tên những con sông lớn ở châu Âu và biển mà chúng đổ vào:

      + Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.

      + Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NA
24 tháng 10 2021 lúc 22:30

Bạn tham khảo nha:

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2022 lúc 20:17

Tham khảo

- Các sông quan trọng ở châu Âu là Đa-nuyp,Rai-nơ và Von -ga.

- Vai trò: Nhiều sông cùng với các kênh đào, tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy dày đặc nối liền nhiều quốc gia và khu vực

Bình luận (4)
CC
24 tháng 5 2022 lúc 20:17

 

Tham Khảo :

 

 

- Các sông quan trọng ở châu Âu là Đa-nuyp,Rai-nơ và Von -ga.

- Vai trò: Nhiều sông cùng với các kênh đào, tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy dày đặc nối liền nhiều quốc gia và khu vực

- Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

- Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rùng cây lá rộng,vào sâu trong lục địa là rừng câ lá kim,phía đông nam là thảo nguyên,ven Địa Trung Hải là rừng cây lá cứng

Bình luận (1)
HL
24 tháng 5 2022 lúc 20:17

Refer:

- Các sông quan trọng ở châu Âu là Đa-nuyp,Rai-nơ và Von -ga.

- Vai trò: Nhiều sông cùng với các kênh đào, tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy dày đặc nối liền nhiều quốc gia và khu vực

Bình luận (2)
MP
Xem chi tiết
TS
22 tháng 9 2021 lúc 10:51

DÃY NÚI LỚN Ở CHÂU MỸ LÀ Aconcagua BẠN NHÁ CÒN DÒNG SÔNG LỚN NHẤT CHÂU MỸ LÀ SÔNG Mississippi BẠN NHÉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
22 tháng 9 2021 lúc 10:51

Dãy An-det, Hệ thống núi Cooc-die

Đồng bằng A-ma-dôn, Đồng bằng Pam-pa, Đồng bằng La-pla-ta, Đồng bằng duyên hải Mê-hi-cô, Đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương , Đồng bằng trung tâm

sông Mi- xi- xi- pi, sông A- ma- dôn, sông Pa- ra- na

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
GD

- Một số sông và hồ lớn ở châu Á:

+ Sông lớn: Ô-bi, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng,...

+ Hồ lớn: Ca-xpi, Bai-can, A-ran, Ban-khat,...

- Đặc điểm sông ngòi châu Á:

+ Nhiều hệ thống sông lớn bậc nhất thế giới nhưng phân bố không đều.

Các khu vực mưa nhiều (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á): sông có lượng nước lớn, mùa lũ tương ứng mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô.

 

Các khu vực khô hạn (Tây Nam Á, Trung Á): mạng lưới sông thưa thớt, nhiều nơi trong nội địa không có dòng chảy.

+ Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy…

+ Vào mùa mưa thường có lũ, gây nhiều thiệt hại lớn.

- Ý nghĩa của sông, hồ đối với việc bảo vệ tự nhiên:

+ Sông cung cấp nước cho cây sinh trưởng và phát triển;

+ Hồ giúp điều hòa không khí, tạo phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
3 tháng 6 2017 lúc 9:34

Trả lời:

- Nhận xét: mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.

- Tên những con sông lớn ở châu Ầu và biển đổ vào:

+ Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Đa-nuyp trên bán đảo Ban-căng đổ vào Biển Đen.

+ Sông Ồ-đơ, sông Vi-xla đổ vào biển Ban-tích.

+ Sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào biển Bắc.

Bình luận (0)
TQ
3 tháng 6 2017 lúc 10:19

- Mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.

- Tên những con sông lớn ở châu Ầu và biển đổ mà chúng đổ vào:

+ Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Đa-nuyp trên bán đảo Ban-căng , sông Đni – ep , sông Đôn đổ vào Biển Đen.

+ Sông Ồ-đơ, sông Vi-xla đổ vào biển Ban-tích.

+ Sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào biển Bắc.

+ Sông Von – ga đổ ra biển Ca – xpi.

Bình luận (0)
BT
3 tháng 6 2017 lúc 11:49

- Mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.

- Tên những con sông lớn ở châu Ầu và biển đổ mà chúng đổ vào:

+ Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Đa-nuyp trên bán đảo Ban-căng , sông Đni – ep , sông Đôn đổ vào Biển Đen.

+ Sông Ồ-đơ, sông Vi-xla đổ vào biển Ban-tích.

+ Sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào biển Bắc.

+ Sông Von – ga đổ ra biển Ca – xpi.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
2 tháng 9 2018 lúc 18:11

Sông A-ma-dôn là con sông có diện tích lưu vực và lưu lượng nước lớn nhất thế giới nhưng chỉ dài thứ 2 trong các con sông dài nhất thế giới (dài nhất thế giới là sông Nin). Chọn: C.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

* Đặc điểm sông, hồ châu Á:

- Mạng lưới sông khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn. Tuy nhiên phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.

+ Khu vực Bắc Á có mạng lưới sông dày đặc. Các sông bị đóng băng vào mùa đông; có lũ vào mùa xuân.

+ Khu vực Đông Nam Á và Đông Á, Nam Á có mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn. Mưa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

+ Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có mạng lưới sông ngòi kém phát triển.

- Châu Á có nhiều hồ lớn được hình thành từ các đứt gãy hoặc miếng núi lửa đã tắt.

* Tên một số sông lớn ở châu Á:

+ Ở Bắc Á có các sông: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na.

+ Ở Trung Á có các sông: Xưa-đa-ri-a, A-mua-đa-ri-a.

+ Ở Tây Nam Á có các sông:  Ti-grơ, Ơ-phrat.

+ Ở Đông Á có các sông: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.

+ Ở Đông Nam Á có các sông: Mê-kông, I-ra-oa-đi,…

+ Ở Nam Á có các sông: Ấn, Hằng.

* Ý nghĩa của sông, hồ châu Á đối với đời sống, sản xuất và bảo vệ tự nhiên:

- Các sông, hồ có giá trị về giao thông, thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; thúc đẩy sự phát triển của các ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, du lịch.

- Tình trạng lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội.

Bình luận (0)