vì sao nhiệt độ tăng từ 0 đến 4độ C mà thể tích nước co lại.
nhiệt lượng nào sau đây không phải nhiệt chuyển thể?
a. nhiệt lượng do nước đá nhận vào khi tan thành nước ở 0 độ C
b. nhiệt lượng do nước đá nhận vào để tăng nhiệt độ từ -5 độ C đến 0 độ C
c. nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ
d. nhiệt lượng do nước nhận khi hóa hơi ở nhiệt độ 100 độ C
1 miếng đồng có nhiệt độ ban đầu 0 độ C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì thể tích miếng đồng tăng thêm 0,00005 thể tích ban đầu của nó. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thể tích của nó tăng thêm 1 cm3. D của đồng ở 0 độ C là 8900 kg/m3 và nhiệt dung riêng là c=400 J/kg.K
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
Nén đẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 20 Pa. Áp suất ban đầu của khí là
A. 60 Pa.
B. 20 Pa.
C. 10 Pa.
D. 40 Pa.
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Suy ra p1 = 40 Pa.
người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 2cm3 v chứa 70cm nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 94cm3. Vậy thể tích của vật là.....................
Một vật có khối lượng 500g treo trên một sợi dây đứng yên. Vì sao ?
Lọ mực nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của lực nào ?
Khi buông viên phấn, viên phân rơi vì............
Hẹp Mi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1/ Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt ?
2/ Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người ?
vì khi đổ mồ hôi chính là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường , nếu nhiệt độ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể đảm bảo thân nhiệt ổn định , khi trời quá lạnh các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt độ với môi trường giúp thân nhiệt ổn định
1 lít nước ban đầu ở nhiệt độ 20oC khi được đun nóng tới 50oC có thể tích là 10,2oC . Vậy 3 lít nước ban đầu ở nhiệt độ 20oC được đun nóng tới 50oC có thể tích là bao nhiêu ?
Một pit-tông có thể trượt không ma sát dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ t 1 = 30 ∘ C lên t 2 = 55 ∘ C thì thể tích của nó tăng thêm một lượng V = 1 , 2 d m 3 . Thể tích ban đầu của không khí ở 30 là.
A. 14 , 5 d m 3
B. 1 , 44 d m 3
C. 2 , 88 d m 3
D. 29 d m 3
Chọn A.
Vì pit-tông trượt không ma sát nên áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Do đó ta có:
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít.
B. 8 lít.
C. 12 lít.
D. 16 lít.