khi các dung cụ mắc nối tiếp thì
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Mắc nối tiếp bóng đèn vào tụ điện rồi mắc vào mạng điện xc thì đèn sáng bt. Nếu mắc thêm tụ nối tiếp vs tụ thì:
A. Đèn sáng hơn
B. Đèn yếu hơn
C. Độ sáng của đèn k đổi
D. Chưa thể kết luận
Khi mắc thêm 1 tụ nữa nối tiếp vào mạch thì mạch sẽ như có 1 bóng và 1 bộ tụ điện gồm 2 tụ mắc nối tiếp
Điện dung của bộ tụ này nhỏ hơn điện dung của các tụ thành phần
\(\frac{1}{C}=\frac{1}{C_2}+\frac{1}{C_1}\)
Do đó dung kháng
\(Z_C=\frac{1}{C\omega}\) sẽ tăng
Tổng kháng của mạch sẽ tăng dẫn đến cướng độ dòng trong mạch giảm làm đèn tối đi
đáp án B
Tụ nối tiếp với tụ thì điện dung C giảm --> Zc tăng --> Z tăng --> I giảm --> U đèn giảm --> Đèn sáng yếu hơn.
Chọn B.
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở
vật dẫn đó càng lớn.
C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở
vật dẫn đó càng nhỏ.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào
điện trở vật dẫn đó.
Câu 14. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
B. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.
D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 18. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A.R-R, -R,-. R,
B. I-I,-1-..-1,
C.U-U, + U,+...+ U,
D. R -R, + R:+.+ R.
Câu 19. Mạch điện kín gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ:
A. Không hoạt động. B. Sáng hơn.
C. Vẫn sáng như cũ. D. Tối hơn.
Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau
(a) nối nguồn điện với bảng mạch
(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
(c) bật công tắc nguồn
(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch
(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở
(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
(g) tính công suất tiêu thụ
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. b, d, e, a, c, f, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. a, c, f, b, d, e, g
Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau
(a) nối nguồn điện với bảng mạch
(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
(c) bật công tắc nguồn
(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch
(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở
(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
(g) tính công suất tiêu thụ
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. b, d, e, a, c, f, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. a, c, f, b, d, e, g
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω = 1 L C thì
A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị nhỏ nhất
B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch
C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau
D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất
Đặt điện áp u = U 2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω = 1 LC thì
A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị nhỏ nhất
B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch
C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau
D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω = 1 L C thì
A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị nhỏ nhất
B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch
C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau
D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất
Một quạt điện mà dây quấn có điện trở thuần 16Ω, được mắc vào nguồn điện xoay chiều u 1 = 110 2 cos 100 π t thì chạy bình thường và sản ra công cơ học 40W, trong điều kiện đó hệ số công suất của động cơ là 0,8. Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện mới u 1 = 220 2 cos 100 π t thì quạt vẫn chạy bình thường. Điện dung của tụ điện gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7 µF
B. 6 µF
C. 5 µF
D. 8 µF
+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện u 1 = 220 2 cos 100 π t thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I