Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
LD
23 tháng 2 2022 lúc 21:38

Có 2 lí do :

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

Bình luận (0)
AN
23 tháng 2 2022 lúc 21:40

Tham khảo

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

Bình luận (1)
NV
24 tháng 2 2022 lúc 10:01

THAM KHẢO:

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 6 2017 lúc 4:50

Trong tình thế so sánh lực lượng giữa ta và địch: lực lượng ta còn yếu và ít, quân Minh đang đẩy mạnh và làm chủ cả nước, nghĩa quân đã phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ. Đã ba lần nghĩa quân phỉa rút lui lên núi Chí Linh, cố gắng để bảo toàn lực lượng. Trước những khó khăn về lương thực, cảnh đói rét, để có thời gian củng cố lực lượng, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vào hè năm 1423.

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2020 lúc 8:48

+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước 

 Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

- Do so sánh tương quan lực lượng ở giữa hai bên: 

+) Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp phải nhiều khó khăn và nguy nan, phải tận ba lần rút chạy lên núi Chí Linh (ở Lang Chánh, Thanh Hóa) và cũng phải liên tiếp chống lại những sự vây quét của giặc. Chính vào khi đó, nghĩa quân đã lâm vào cảnh bị thiếu thốn lương thực trầm trọng, đói, rét.

+) Ngược lại, bọn quân Minh thì còn rất mạnh và hiện vẫn đang làm chủ cả đất nước. 

=> Vì vậy vào mùa hè năm 1423 chính Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lại lực lượng chiến đấu. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZN
23 tháng 8 2020 lúc 9:01

- Do so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên:

+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.

=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

Hok tốt



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
ND
25 tháng 2 2021 lúc 5:17

- Do so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên:

+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.

=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

 

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 11 2017 lúc 5:51

 Trước tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh , vượt qua bao khó khăn gian khổ của nghĩa quân, mặc dù mạnh hơn ta nhưng quân Minh không thể tiêu diệt được nghĩa quân mà chúng buộc phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là để thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MN
25 tháng 2 2021 lúc 22:29

- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
3 tháng 2 2019 lúc 2:12

Lời giải:

Trong bối cảnh lực lượng quân Minh còn rất mạnh, nhưng quân Minh vẫn đồng ý tạm thời giảng hòa với Lê Lợi để tìm cách mua chuộc Lê Lợi nhưng không thành công

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan.Từ năm 1418, nghĩa quân rút lui lên núi Chí LinhNăm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lui.Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh.Ý 2 : Quân minh đồng ý vì:
+ Dụ hòa lê lợi để làm mất ý chí của nghĩa quân
+ Tập trung lực lượng để giao chiến với quân mông cổ đang quấy nhiễu phía bắc.
Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NP
7 tháng 3 2022 lúc 9:17

cột B đâu

Bình luận (2)
H24
7 tháng 3 2022 lúc 10:44

13. Điền nội dung các ý ở cột B sao cho phù hợp với cột A

                     A

                           B

1. Năm 1423, quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi nhằm mục đích:

1.Mua chuộc Lê Lợi,hòng làm mất ý chí của quân dân ta 

2. Nguyễn Chích đề nghị tạm rời núi Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An là để:

2.Dựa vào địa thế hiểm yếu của vùng đất Nghệ An để quay ra đánh Đông Đô

3. Mục đích đặt phục binh tại Tốt Động, Chúc Động  

3.-Nắm được hướng  tiến quân của Vương Thông,khi quân Minh lọt vào trận địa,quân ta nhất tề xông ra đánh giặc,dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt.

- Nhằm chặn đường rút lui về Đông Quan của quân giặc

4. Sau trận Chi Lăng, Lê Lợi sai đem chiến lợi phẩm đến doanh trại của Mộc Thạnh nhằm:

4.Khiến quân giặc hoang mang,khiếp đảm,rút quân về nước 

5. Bình Ngô đại cáo là một áng anh hùng ca…

5.Tổng kết hết sức tài tình cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta từ những ngày gian lao ở núi Chí Linh đến các chiến thắng lẫy lừng Tốt Động-Chúc Động,Chi Lăng-Xương Giang

6. Câu thơ: “ Xã tắc từ đây bền vững

Giang sơn từ đây đổi mới” toát lên…

6. niềm tự hào dân tộc sâu sắc,chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo sáng ngời "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,Lấy chí nhân để thay cường bạo"của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa đó

Bình luận (0)