Nêu cảm nhận của anh/chị về dòng sông đà
5. Cảm nhận của anh ( Chị) về hình tượng sông Hương trong đoạn trích sau. Từ đó nhận xét cái nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả.
“ Sông Hương là vậy, dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. Thỉnh thoảng, tôi vẫn còn gặp trong những ngày nắng đem áo ra phơi, một sắc áo cưới của Huế ngày xưa, rất xưa: Màu áo lục điều với loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo nên một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng theo bóng người, thưở ấy các cô dâu vẫn mặc trong tiết sương giáng. Đấy cũng chính là màu của sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan hiền ảo của tự nhiên, sau đó ẩn dấu khuôn mặt thực của dòng sông”
( Trích: “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?”- Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Anh / chị hãy đặt mình vào vị trí của người đưa tiễn nhìn theo cánh buồm dần xa và dòng sông chảy vào cõi trời để cảm nhận tâm tình của thi nhân dòng sông chảy vào cõi trời để cảm nhận tâm tình của thi nhân.
Người đi đã khuất bóng, nhưng người đưa tiễn vẫn đứng lặng trên lầu Hoàng Hạc
+ Người đưa tiễn nán lại, kéo dài thời gian, điều đó thể hiện sự lưu luyến của tác giả
+ Tác giả cố nán ở lại cô đơn trong buổi biệt ly
- Lý Bạch kg nhắc tới tình bạn nhưng qua thơ ta thấy chan chứa tình cảm bạn bè, tri kỉ.
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn trích sau:
“Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi…..giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nhận của em về bài thơ dòng sông mặc áo của ( Nguyễn Trọng Tạo )
refer
Viết về dòng sông quê mẹ, Tế Hanh có bài thơ "Nhớ con sông quê hương", Hoài Vũ có bài "Vàm cỏ Đông", Vũ Duy Thông có bài "Bè xuôi sông La"... Đó là những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Bài thơ "Dòng dông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo cũng là một bài thơ đem đến cho ta nhiều thương mến.
"Dòng sông mặc áo" gồm có 14 câu thơ lục bát, làm hiện lên trước mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, gương sông nước sông thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày. Sông mặc áo, sông được nhân hóa như một thiếu nữ thích làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những nét đẹp của dòng sồng quê hương luôn luôn biến đổi.
Con sông làng ta trong ca dao uốn lượn "như hình con long" con sông Cầu "nước chảy lơ thơ"; con sông Thương "bên lở bên bồi... dòng trong dòng đục..." từng làm bao người xưa nay say mê.
Ta hãy đến chiêm ngưỡng "Dòng sông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo.
Dưới ánh hồng bình minh, dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may bằng "lụa đào" cao cấp. Trưa về, dòng sông rộng bao la, sông mặc "áo xanh"... như áo mới. Chiều tà, sông "cài lên màu áo hây hây ráng vàng". Đó là áo lụa mỡ gà quý phái. Đầu hôm, sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trước ngực, có ngàn sao điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng bưởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dòng sông mặc áo hoa ướp hương bưởi, làm"ngẩn ngơ" lòng người:
"Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai..."
Bài thơ "Dòng sông mặc áo" đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.
Và chúng ta hãy khẽ ngân lên những vần thơ đẹp, hãy hát lên những lời ca về các dòng sông trên mọi miền quê:
"Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu
Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi"...
Bạn tham khảo nhé:
Bài thơ "Dòng sông mặc áo" là một bài thơ vô cùng đặc sắc. Bằng việc sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc và cả sự quan sát tinh tế của mimhf, tác giả đã thể hiện lên sự thay đổi màu sắc trong mỗi thời điểm của dòng sông. Đầu tiên là vào buổi nắng lên, tác giả đã miêu tả dòng sông như mặc áo lụa đào và thướt tha một cách nhẹ nhàng nhưng không kém phần quyến rũ. Tiếp theo là lúc về trưa. ở đây, dòng sông lại thay đổi màu sắc : từ màu lụa đào chuyển sang màu xanh. biện pháp so sánh như càng làm thêm vẻ tươi mới cho dòng sông. Và đến chiều tà, màu sắc lại nhẹ nhàng thay đổi sang màu hây hây ráng vàng. Đây là màu của hoàng hôn rực rỡ. Vậy ta có thể thấy, đây là một bài thơ đặc sắc.
Viết đoạn văn ngắn (7 - 10 dòng) nêu cảm nhận của em về bài dòng sông mặc áo
(nhanh hộ mình với)
Em tham khảo:
Bài thơ "Dòng sông mặc áo" là một bài thơ vô cùng đặc sắc. Bằng việc sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc và cả sự quan sát tinh tế của mimhf, tác giả đã thể hiện lên sự thay đổi màu sắc trong mỗi thời điểm của dòng sông. Đầu tiên là vào buổi nắng lên, tác giả đã miêu tả dòng sông như mặc áo lụa đào và thướt tha một cách nhẹ nhàng nhưng không kém phần quyến rũ. Tiếp theo là lúc về trưa. ở đây, dòng sông lại thay đổi màu sắc : từ màu lụa đào chuyển sang màu xanh. biện pháp so sánh như càng làm thêm vẻ tươi mới cho dòng sông. Và đến chiều tà, màu sắc lại nhẹ nhàng thay đổi sang màu hây hây ráng vàng. Đây là màu của hoàng hôn rực rỡ. Vậy ta có thể thấy, đây là một bài thơ đặc sắc.
Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ "Dòng sông mặc áo " bằng 1 câu văn ?
đọc qua bài thơ , chúng ta nhận ra một bức tranh sinh động về dòng sông , chúng ta được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của một dòng sông hiền hòa suốt ngày đêm . Đó là dòng thơ mộng , duyên dáng và thân thương .
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ mà anh/chị thích nhất trong chương V Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm?
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của dòng sông trong một thời điểm
Tham khảo :
Cuộc sống ở làng quê, ở đồi xóm là một cuộc sống mà không ít người mong muốn. Và còn kì diệu hơn nữa khi cuộc sống ấy gắn liền với một dòng sông êm đềm, dịu dàng, mát lành – một dòng sông của sự tươi trẻ, của sức sống.
Quê tôi, nơi đã chứng kiến cả tuổi thơ của tôi, cũng có một dòng sông xanh mát. Liệu còn điều gì sung sướng hơn khi trên một miền quê xa xăm, hẻo lánh lại có một dòng sông chảy qua, dòng sông đã từng cho tôi một tuổi thơ thật tuyệt vời.
Tôi yêu dòng sông quê hương tôi như yêu chính gia đình tôi, như chính tình yêu mà tôi dành cho nơi xóm làng quen thuộc. Cứ mỗi khi nhớ đến dòng sông ấy, kí ức về tuổi thơ lại hiện lên, rõ ràng, rành rọt như một chuyện mới xảy ra, dường như chính dòng nước mát lành của dòng sông đã gột bỏ những lớp bụi. Tôi nhớ, trong kỷ niệm của tôi, con sông đặc biệt ấy uốn mình quanh làng xóm, rồi chập vào một nhánh sông khác, đổ ra biển. Chẳng thể nào quên được cái cảm giác ấy, một sự choáng ngợp, một sự ngạc nhiên đã ập đến trong tôi vào lần đầu tiên nhìn thấy nó. Con sông quê tôi chỉ rộng chừng hai chục thước nhưng chiều dài của nó chẳng thể nào bao quát hết được, vẫn tiếp tục chảy ở phía đường chân trời. Chẳng hiểu tại sao dường như con sông đã in trong kí ức tôi một thông điệp kì lạ – bất cứ khi nào tôi nhớ tới dòng sông, lại nhớ tới quê hương, xóm làng. Tôi còn nhớ những lần tập bơi bên bờ sông, còn nhớ lần đầu tiên được vùng vẫy trong làn nước đỏ au đó, một cảm giác mát lành, sung sướng dịu ngọt đã ập đến với tôi một cách ngẫu nhiên, khiến tôi cảm thấy như được đến với một nơi tràn ngập những sự vui vẻ. Rồi tôi nhớ tới những lần chèo thuyền trên sông, nhớ tới những lần đi chăng lưới đánh cá trên sông cùng bố. Con sông quê tôi thật lạ kì, nước sông đỏ au vì phù sa nhưng cũng một phần đỏ vì màu hồng của cá diếc, cá chép. Những bầy cá đông nhung nhúc tụ tập dưới làn nước mát lành. Mỗi khi nắng đổ lên sông, mặt nước lại ánh lên như được dát bạc. Rồi những suy nghĩ thơ dại cũng qua đi, tôi lại tiếp tục sống bên dòng sông tôi yêu quý. Những kỷ niệm vê dòng sông luôn khiến tôi bồi hồi, xúc động. Đó là những lần mò trai cùng lũ bạn, những lần mà cát vàng như bám đầy chân tay, hay những lần tôi tức giận, làn nước mát mẻ ấy lại vỗ vê tôi, xoa dịu những giận hờn trong tôi, cho tôi được sống trong sự dịu dàng, ngọt ngào của tuổi thơ, sẽ chẳng bao giờ tôi quên được cái vị mặn mặn, ngòn ngọt của nước sông quê tôi, chẳng thể quên được bầy cá chép, cá diếc đông đúc ấy. Tôi sẽ chẳng thể nào có một tuổi thơ trong sáng, ngọt ngào, dịu dàng nếu không có dòng sông yêu quý ấy.
Làm sao mà tôi không yêu, không quý một dòng sông như thế, một dòng sông đã cho tôi tuổi thơ đầy ngọt ngào, một kí ức chẳng thể nào quên.
Cảm nhận của anh chị về sự hi sinh của người lính tây tiến, viết trong khoảng 10 dòng
trong thơ của Quang Dũng đã tôn lên một vẻ đẹp bất tử của người chiến sĩ yêu nước ngã xuống vì dân tộc. Tây Tiến là chuỗi hồi ức về nỗi nhớ đồng đội của nhà thơ là hình ảnh người chiến sĩ với tay cầm súng chiến đấu nơi niên cương miền tây tổ quốc.những người lính đã chiến đấu hết mình, bỏ mặc tuổi thanh xuân, bỏ mặc nỗi sở hãi cái chết chỉ quyết đấu giữ hòa bình , độc lập cho dân tộc. Họ ra đi ở nơi biên cương không ai biết mặt , ra đi mà không để lời trăn trối gì. chỉ mong rằng anh em chiến sĩ ở lại hãy viết nên bài hùng ca chiến trường, bài ca của người lính . Ôi sao thấy xa.
Bằng lời văn của mình anh ( Chị) hãy giới thiệu về tác giả Nguyễn Tuân và Tùy bút “ Người lái đò Sông Đà”
Bạn tham khảo tại đây:
Người lái đò sông Đà - Tác giả, tác phẩm, tóm tắt và phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà
Anh/chị tham khảo ở đây ạ:
Người lái đò sông Đà - Tác giả, tác phẩm, tóm tắt và phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà - VnDoc.com