vì sao khi ta bị gai đâm,vết thương sưng lên một thời gian rồi khỏi
Vì sao khi bị rằm đâm vào tay, ban đầu chỗ bị thương sẽ sưng phồng lên. Sau 1 thời gian sẽ tự lành lại
Khi bị chảy máu, ta cầm máu bằng cách rịt bông vào chỗ bị chảy máu. Nêu tác dụng của bông băng trong trường hợp này ?
Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương?
A. Cồn.
B. nước vôi.
C. nước muối.
D. giấm.
Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương?
A. nước vôi.
B. nước muối.
C. Cồn.
D. giấm.
Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương?
A. nước vôi
B. nước muối
C. Cồn
D. giấm
Chọn đáp án A
Trong chất mà ong tiêm vào chỗ đốt có axit HCOOH là tác nhận gây sưng, đau do đó dùng nước vôi sẽ trung hòa bớt lượng HCOOH làm giảm sưng, đau
1Tại sao con người không miễn dịch được với virus HIV ?
2. Vì sao khi tiếp xúc với không khí ở nhiều CO thì cảm giác khó thở ?
3. Vì sao khi bị thương sau một vài giờ ở chỗ vết thương và chỗ gần vết thương sưng đỏ lên có mủ ủ trắng rồi tự khỏi ?
Giúp mk nhanh nha mk sẽ tick !! ToT 😭
1. Vì virus HIV gây nhiêm trên chính tế bào limpho T
2. Vì khí CO chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu vào rất khó tách ra vì khí CO liên kết rất chặt với hemoglobin.
3. Sưng đỏ lên do các tế bào bạch cầu tập trung đến để tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập. Mủ trắng là xác của các tế bào bạch cầu.
Vì sao đều có 2 bạn bị gai đâm đều bị sưng , 1 bạn thì nhanh bớt, 1 bạn thì lâu bớt, tại sao?
*Giúp mình với câu hỏi thêm trong đề ktra sinh của mk á
do 1 bạn có bạch cầu nhiều hơn và 1 bạn ít hơn(kháng thể kém hơn).
Vì hai bn có lượng bạch cầu khác nhau, bn nhiều bạch cầu thì nhanh khỏi, bn ít bạch cầu thì lâu khỏi.
tại sao chúng ta có những vết thương lõm sau 1 thời gian thì chúng lại lồi lên?
vì chúng ta làm nó bị thương lên 1 lần nữa
Tham khảo:
Sẹo xuất hiện là kết quả của việc hình thành các mô sợi thay thế cho vùng da bị tổn thương. Sau khi xuất hiện vết thương cơ thể, chúng đều trải qua quá trình hồi phục (liền vết thương) nên sẹo là kết quả tự nhiên của quá trình này.
Theo y học, cơ thể hồi phục sau tổn thương được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn phản ứng viêm, tăng sinh và giai đoạn tái tạo tổ chức.
Thông thường, cơ thể sẽ cần từ 3-6 tháng để đi hết cả ba giai đoạn phục hồi tổn thương này, nhưng nếu trong thời gian này xảy ra bất kỳ rối loạn nào của cơ thể thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình liền sẹo và các loại sẹo hình thành.
Tùy theo mức độ tổn thương, vị trí tổn thương trên cơ thể, tác động can thiệp ... mà có thể để lại các loại sẹo khác nhau như: sẹo bình thường hay sẹo không bình thường (như lồi, phì đại, có dấu hiệu co kéo, nhiều nhân sơ...)
Trong đó, sẹo lồi (keloid) là sự phát triển quá mức của các tổ chức xơ sau tổn thương da. Các tổ chức xơ phát triển không ngừng, thường nổi cao lên trên mặt da và lan rộng ra ngoài ranh giới sẹo.
Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên bôi chất nào sau đây vào vết thương để giảm sưng tấy?
A. Nước vôi.
B. Giấm ăn.
C. Nước.
D. Muối ăn.
Đáp án A
Khi bị kiến cắn, nên bôi nước vôi Ca(OH)2 vào vết thương để trung hòa bớt axit trong nọc kiến, từ đó vết thương sẽ giảm sưng tấy.
Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?
A. Nước
B. Muối ăn.
C. Vôi tôi
D. Giấm ăn