cho mk xin ngữ pháp của 12 thì cơ bản nha
ai ko nắm chắc ngữ pháp thì xem mik nha những ngữ pháp cơ bản và quan trọng của lớp 7 nha
1. Câu so sánh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:So sánh hơn:
– Với tính từ ngắn: S + V + adv/adj –er + than + N
Ví dụ: Hoa is thinner than Mai (Hoa cao hơn Mai)
– Với tính từ dài: S + V + more + adv/adj + than + N
Ví dụ: He is more intelligent than her (Anh ta thông minh hơn cô ấy)
So sánh bằng:
– Câu khẳng định: S + V + as + adv/adj + as + N
Ví dụ: He is as tall as his father (Anh ấy cao bằng bố mình)
– Câu phủ định: S + V + not + as + adv/adj + as + N
Ví dụ: She is not as beautiful as her sister (Cô ấy không xinh bằng em gái)
So sánh hơn nhất:
Với tính từ ngắn: S + V + the + adv/adj – est + N
Ví dụ: He learns the best in his class
Với tính từ dài : S + V + the most + adv/adj + N
Ví dụ: She is the most intelligent in her class.
2. Các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 với used to, be/get used toCông thức tóm tắt của cấu trúc used to, be/get used to
Used to (từng, đã từng)
– Cấu trúc này được sử dụng để chỉ thói quen trong
– Cấu trúc: S + (did not ) + used to + V
Ví dụ: She used to get up at 6 in the morning
Be/ Get used to (quen với)
– Được sử dụng khi nói đến hành động đã quen thuộc hoặc là đang dần quen với điều gì
– Cấu trúc: S + Be/ get used to + V-ing
Ví dụ: She is used to waking up late
3. Câu mệnh lệnh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7– Sử dụng khi yêu cầu, ra lệnh cho ai đó làm gì
– Cấu trúc: V + O
Ví dụ: Close the door!
– Trong ngữ cảnh lịch sự, ta thêm “please” vào cuối câu
Ví dụ: Open the door, please
4. Giới từ trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 có 3 giới từ chỉ vị trí và thời gian đó là “on”, “in”, và “at”. Cách dùng của chúng rất dễ gây nhầm lẫn cho học sinh
Với giới từ chỉ thời gian:
– In: sử dụng với mùa, tháng, năm, thế kỷ, các buổi trong ngày
Ví dụ: In summer, In the morning, In June…
– On: được dùng trước thứ, ngày tháng, ngày, ngày được định rõ hoặc một phần nào đó trong ngày
Ví dụ: on Sunday morning, On my birthday, …
– At: được dùng với các thời điểm trong ngày, giờ
Ví dụ: at weekend, at 5 o’clock, …
Khi chỉ vị trí:
– In: sử dụng cho các địa điểm lớn.
Ví dụ: in village, in country,…
– On: dùng cho 1 vùng tương đối dài, rộng như bãi biển, đường phố,…
Ví dụ: on the beach,…
– At: dùng cho một địa chỉ xác định, một địa điểm nhỏ, một địa chỉ cụ thể.
Ví dụ: at school,…
5. Câu cảm thánCấu trúc: What + an/a + Adj + N + S + V
Ví dụ: What a beautiful voice!
6. Hệ thống kiến thức tiếng Anh lớp 7 về các từ chỉ hình thái– Phần 1Can/ can not (can’t)
Từ can/can not được giới thiệu trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 khi dùng để diễn đạt:
– Cơ hội hoặc khả năng ở hiện tại và tương lai
Ví dụ: I can ride a horse (Tôi có thể cưỡi ngựa)
– Sự cho phép và xin phép
Ví dụ: All student can stay here after 8 pm. (Tất cả học sinh có thể ở đây sau 8 giờ tối)
– Lời đề nghị, gợi ý hoặc yêu cầu:
Ví dụ: Can you give me a Book (Bạn có thể đưa tôi quyển sách không?)
– Sự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra
Ví dụ: All of you can become a famous person (Tất cả các bạn đều có thể trở thành người nổi tiếng)
May/might
Cách sử dụng may/ might trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7
– May: được sử dụng khi nói đến một hành động có khả năng xảy ra
Ví dụ: She may be in her school (Có thể cô ấy đang ở trường)
– Might: là dạng quá khứ của may, tuy nhiên khi nói đến một hành động có thể xảy ra mà không ở trong quá khứ người ta vẫn có thể dùng might
Ví dụ: He might not there (Có thể cô ấy không ở đó)
– May và might cũng còn có thể sử dụng để chỉ sự việc, hành động có thể xảy ra trong tương lai.
– Phần 2Could/could not (couldn’t)
Hai từ này được dùng để chỉ:
– Khả năng xảy ra ở quá khứ
Ví dụ: Jenie could read by the age of 5 (Jenie có thể đọc khi lên 5)
– Dự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra (Không chắc chắn bằng can)
Ví dụ: These drug could be important steps in the fight against old (Những loại thuốc mới này có thể là những bước tiến quan trọng để chống lại lão hóa)
– Sự xin phép (Trịnh trọng và lễ phép hơn can), could không sử dụng khi diễn tả sự cho phép.
Ví dụ: Could I see your Book? – Of course you can (Tôi có thể xem sách của bạn không? – tất nhiên là được)
– Lời yêu cầu, đề nghị, gợi ý một cách lịch sự
Ví dụ: Could you turn down the volume, please? (Bạn vui lòng cho nhỏ tiếng lại được không?)
Would/would not
Là dạng quá khứ của Will nhưng trong phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 này, chúng ta xét đến với hình thức từ chỉ hình thái. Khi đó would dùng để diễn tả:
– Đề nghị, yêu cầu lịch sự
Ví dụ: Would you leave this book in the bench?
– Thói quen trong quá khứ
Ví dụ: When I was children I would go skiing every winter.
– Phần 3Should/should not
Should dùng để diễn đạt:
– Bổn phận, sự bắt buộc
Ví dụ: You should study harder
– Lời đề nghị, lời khuyên
Ví dụ: You should not do so
– Xin ý kiến, lời khuyên, hướng dẫn:
Ví dụ: What should we do now?
Ought to/ ought not to
Được dùng khi diễn tả:
– Sự bắt buộc, lời khuyên (tương tự với should)
Ví dụ: You ought to stay up so late
– Sự mong đợi
Ví dụ: He ought to be home by six o’clock
Must/must not
Được dùng để diễn đạt
– Sự bắt buộc, sự cần thiết (Mạnh hơn so với ought to và should, không thể không làm).
Ví dụ: Applicants must pass the entrance examination to work at this company
– Lời yêu cầu, lời khuyên được nhấn mạnh
Ví dụ: It’s a really interesting TV show. You must see it
– Những suy luận chắc chắn, hợp lý
Ví dụ: Henry has been studying all day – he must be tired.
– Thể hiện sự cấm đoán
Ví dụ: People must not enter the whole without queuing
Have to/ don’t have to
– Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7, have to được sử dụng khi diễn đạt sự bắt buộc do nội quy, quy định
Ví dụ: People have to lined up to enter the movie theater
– Do not have to Chỉ sự không cần thiết
Ví dụ: Tomorrow is Sunday, so we don’t have to go to school
6. Câu gợi ý, đưa ra lời đề nghịLet’s + Verb – cấu trúc vô cùng quen thuộc trong tiếng Anh lớp 7
– Let’s + Verb
– How about / What about + V- ing/ Nouns
– Why don’t we/ us + V?
– Why not + V?
– Shall we + verb?
Ví dụ: Why don’t we watch this movies?
B. Các thì trong tiếng Anh lớp 7Bên cạnh các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 trên, các thì cũng là phần kiến thức quan trọng không thể bỏ qua. Các thì mà học sinh lớp 7 sẽ được học gồm có:
1. Thì hiện tại đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7Được dùng để:
– Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý
– Diễn tả một thói quen, hành động diễn ra thường xuyên ở hiện tại
– Diễn tả năng lực của con người
– Nói đến những kế hoạch đã được sắp xếp trước cho tương lai, thời khóa biểu, lịch trình
Chú ý: khi động từ ở thì hiện tại đơn, ta cần thêm “es” khi động từ đó kết thúc với tận cùng là: x, ch, o, s, sh
Ví dụ:
Anna alway goes to school by bus
She get up late every morning.
2. Thì hiện tại tiếp diễn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7Cùng tìm hiểu về thì hiện tại tiếp diễn
– Cấu trúc: S + to be (am/is/are) + V-ing + O
– Dấu hiệu nhận biết: right now, now, at the moment, at present
– Cách dùng:
+ Diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài ở thời điểm hiện tại
+ Sử dụng tiếp ngay sau câu mệnh lệnh, câu đề nghị
+ Diễn tả một hành động lặp đi lặp lại khi sử dụng phó từ “always”
+ Diễn tả những hành động sắp diễn ra trong tương lai gần
Chú ý: Thì hiện tại tiếp diễn không được sử dụng với những động từ chỉ nhận thức như: see, hear, understand, to be, know, like , want , seem, remember, forget, glance, feel, think, smell, love. hate, realize, …
Ví dụ:
The students are playing at Hang Day stadium
Look! The childs are crying.
3. Thì quá khứ đơn– Cấu trúc: S + V-ed + O
– Dấu hiệu: đây là một trong các thì trong tiếng Anh lớp 7 dễ nhận biết với những dấu hiệu: last week, yesterday, yesterday morning, last year, last night, last month,…
– Cách sử dụng: diễn tả hành động đã xảy ra và đã kết thúc ở thời gian xác định trong quá khứ.
Ví dụ:
I eated at 9 am
4. Thì tương lai đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:– Tương lai đơn cũng là một trong số các thì trong tiếng Anh lớp 7 quen thuộc với cấu trúc:
S + will / shall + V(nguyên thể không to) + O
S + be + going to + O
– Cách dùng:
+ Diễn tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai
+ Khi dự đoán (dùng will hoặc be going to đều được)
+ Khi nói đến dự định trước (chỉ dùng be going to )
+ Diễn tả sự sẵn sàng, tình nguyện làm (Chỉ dùng will)
5. Thì hiện tại hoàn thành– Cấu trúc: S + have/ has + P2 + O
– Dấu hiệu nhận biết: Đây được cho là là phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 phức tạp nhất. học sinh có thể nhận biết qua các dấu hiệu: since, for, recently, just, ever, already, not…yet, never, before…
– Cách dùng:
+ Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ và vẫn tiếp tục kéo dài đến hiện tại
+ Chỉ sự lặp đi lặp lại của một hành động trong quá khứ
– Cách dùng since và for ở thì hiện tại hoàn thành:
+ Since + Mốc thời gian
+ For + khoảng thời gian
Ví dụ:
– I’ve been studied English for 5 years
– She has worked at this company since 2017
Có bạn nào thi HK2 môn toán và ngữ văn chưa vậy ? Cho mk xin cái đề đi, môn toán mk chỉ cần bài hình thôi còn môn ngữ văn thì cho mk xin đề bài tập làm văn nha ^^
k cho bn nào nhanh nhất nha
Đề văn cảm nhận bài thơ bạn đến chơi nhà
hãy viết doạn văn ngắn ns về idol của mk bằng tiếng anh ( BTS thì càng tốt ) và dịch nghĩa
Ai hay nhất chuẩn ngữ pháp mk tik nha
Bài làm
I think people might still say BTS can not sing.In fact, there is a very good harmony among BTS members. They highlighted the rap because they were a hiphop group but they added emotional vocals instead of vocals full of internal strength and that was of course balanced but the bad guys would assume that the singer Not screaming high notes are bad singers..but I think BTS does not intend to make the vocals stronger. I think they balance each other very well now and I feel sorry for them when someone says they are incompetent, they are a very talented team. Each time I hear them sing, I feel the life is flooding in me,which they bring for me is inspiration. Thanks you, BTS
các bạn ơi mk xin lỗi nhưng có 1 nick cũ của mk bị hack.nick là Nguyễn Thị Diệu Linh ở trường trung hk cơ sở Quang yên có 18 cup á.có người giả nick của bạn mk để nhắn tin hỏi mk mật khẩu,mk đưa mật khẩu cho thì bị hack lun.ai mà hack nick của mk thì làm ơn trả lại cho mk nhé,còn ai bít thì bảo mk với nha,cảm ơn mọi người rất nhiều!!!
mk ko biết nhưng bạn kết bạn với mk nha ! mk có nhiều bn lắm luôn và mk nói gì làm đó ! bạn tk mk nha !
ăn j khôn vậy bạn , tự dưng choa bạn mình mượn mk là sao z
\(1+1=?\)
Bạn nào thi HSG Ngữ Văn 6 rồi thì cho mk xin đề \(nha!\)^_^ ^_^
1 + 1
= 2
Sorry bn, mik chỉ thi HSG Toán thui
a: Tự giới thiệu về bản thân
b: Kể về gia đình mình
c: Kể veef1 ngày hoạt động của mk
Help me ! Ai làm rùi xin hãy cho mk xem thử nha ( đừng coppy , cop thì ít thui )
Xin chào các bạn, tôi tên là Nguyễn Phương Linh học sinh lớp 8A1 trường THCS Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh. Sở thích của tôi là nghe nhac, đọc sách, đi chơi cùng bạn bè và gia đình. Tôi thích những nơi ốn ào náo nhiệt, nơi đó giúp tôi cảm thấy giải tỏa được mỗi khi căng thẳng việc học. Tôi không thích những người nói mà không giữ lời, sống không đúng với bản thân mình. Tính cách của tôi khá lạ nên mọi người ít khi gần tôi, bề ngoài lạnh lùng không hay nói chuyện nhưng nếu các bạn đã nói chuyện và gần với tôi thì cách cư sử của tôi với các ban rất thỏa mái. Tôi là người vui vẻ hay cười dù có thất bại tôi cũng không muốn khóc vì tôi tin rằng bản thân tôi sẽ chinh phục được các thử thách và đến đích một cách vinh quanh. Tôi yêu gia đình của mình, nó là nơi cho tôi hạnh phúc và nuôi dưỡng tôi trưởng thành. Tôi yêu mọi thứ xung quanh tôi. Và tôi yêu chính bản thân mình cính vì thế mà tôi đã trưởng thành hơn rất nhiều.
Cảm ơn các bạn và thầy cô đã nghe phần giới thiệu về bản thân em.
Chúc bạn học tốt!
Xin chào các bạn hôm nay tôi xin giới thiệu về gia đình của mình.Gia đình tôi gồm có 5 người bố tôi mẹ tôi, tôi chị tôi và em tôi.
Bố tôi là một kĩ sư xây dựng, mẹ tôi là nội trợ trong gia đình, chị tôi đang làm việc tại báo điện tử dân trí, tôi là học sinh lớp 6 C trường THCS Kim Liên, em gái tôi là học sinh lớp 3 trường tiểu học Kim Liên.
Rất cảm ơn các bạn đã lắng nghe cuộc giới thiệu của tôi, chúc các bạn có một ngày thật vui vẻ và bây giờ tớ xin nhường lời cho bạn khác.Chúc bạn học tốt ,vì lòng nhân ái mình mới giúp
Ai thống kê tổng ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản giúp mình ko ?
bn tham khảo link này nhe
https://www.studyphim.vn/tong-hop-ngu-phap-tieng-anh-tu-co-ban-den-nang-cao
Cụm danh từ là một cụm từ bao gồm một danh từ và các từ bổ nghĩa cho danh từ này:
Cụm danh từ = Các từ bổ nghĩa + Danh từ + Các từ bổ nghĩa
Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm danh từ đầy đủ các thành phần nhé!
Danh từTrước hết, chúng ta cần một danh từ:
💡 Danh từ là những từ chỉ người hoặc vật nào đó
Có thể lấy một ví dụ danh từ thường gặp đó là:
Nếu chỉ nói là "người bạn" thôi thì khá là chung chung, vậy để làm rõ danh tính của người bạn này nhiều hơn nữa thì chúng ta cần dùng các từ bổ nghĩa cho danh từ friend này.
Danh từ bổ nghĩa cho danh từChúng ta có thể dùng một danh từ khác bổ nghĩa cho danh từ friend để phân loại nó.
Ví dụ, nếu chúng ta muốn nói rõ đây là bạn học chung ở trường chứ không phải là bạn hàng xóm chẳng hạn, thì ta có thể dùng danh từ school để bổ nghĩa cho danh từ friend:
school friendHọc chi tiết hơn: Danh từ bổ nghĩa cho danh từ
Tính từTiếp đến, để mô tả người bạn này có tính chất như thế nào, cao thấp mập ốm ra sao, chúng ta sẽ dùng các tính từ.
💡 Tính từ là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho danh từ để miêu tả các tính chất của danh từ.
Ví dụ, nếu người bạn này xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng tính từ beautiful để bổ nghĩa cho danh từ friend:
Học chi tiết hơn: Tính từ trong câu
Trạng từ bổ nghĩa cho tính từTrong trường hợp bạn muốn diễn đạt rõ hơn mức độ "xinh đẹp" của người bạn này, chúng ta cần dùng các trạng từ.
💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.
Trạng từ không bổ nghĩa cho danh từ. Trong cụm danh từ, chỉ khi nào có tính từ thì mới có thể có trạng từ.
Ví dụ, nếu bạn cảm thấy người bạn này không phải xinh đẹp bình thường mà rất xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng trạng từ really để bổ nghĩa cho tính từ beautiful:
Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2
Từ hạn địnhTuy nhiên, nếu nói là "người bạn ở trường rất xinh đẹp" thì cũng còn khá chung chung đúng không nào, vì trên đời đâu có thiếu gì những người như vậy.
Bạn có thể tưởng tượng trên toàn thế giới có một tập hợp toàn bộ những "người bạn ở trường rất xinh đẹp", và để giới hạn phạm vi của "người bạn ở trường rất xinh đẹp" cho người nghe biết rõ là người nào trong số đó, chúng ta có thể dùng các từ gọi là từ hạn định.
💡 Từ hạn định là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho dành từ để giới hạn và xác định danh từ.
Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường xinh đẹp của tôi", chứ không phải "người bạn ở trường xinh đẹp của anh trai tôi" chẳng hạn, thì bạn sẽ dùng từ hạn định my:
Học chi tiết hơn: Các loại từ hạn định
Cụm giới từĐến đây thì cụm danh từ này cũng khá rõ ràng rồi, nhưng chúng ta vẫn có thể nói rõ hơn nữa.
Giả sử khi muốn nói về người bạn này đang ở đâu, chúng ta có thể dùng một cụm giới từ để bổ nghĩa cho danh từ.
💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.
Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing.
Trong chủ ngữ, cụm giới từ đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ.
Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường rất xinh đẹp đang ở trong nhà bếp của tôi", để phân biệt với người bạn ở trong phòng khách, thì bạn sẽ dùng cụm giới từ in the kitchen:
Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh
Mệnh đề quan hệNgoài ra, nếu người bạn này thực hiện một hành động gì đó, thì chúng ta cũng có thể mô tả người bạn này bằng một mệnh đề quan hệ.
💡 Mệnh đề quan hệ là một mệnh đề đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó.
Ví dụ, nếu bạn muốn nói rõ là người bạn này đang ăn trái cây chứ không phải người bạn đang đọc sách, thì bạn có thể mô tả bằng mệnh đề quan hệ who is eating fruit:
Học chi tiết hơn: Mệnh đề quan hệ
To + VerbBên cạnh đó, chúng ta cũng có thể dùng cấu trúc to + Verb (to + động từ nguyên mẫu) đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ trong một số trường hợp đặc biệt.
my first beautiful school friend to welcome
người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi mà tôi sẽ chào đón
my first beautiful school friend to visit me
người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến thăm tôi
my first beautiful school friend to go to London
người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến London
Thật ra, bản chất của To + Verb bổ nghĩa cho danh từ chính là mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho danh từ được rút gọn.
Học chi tiết hơn: Rút gọn mệnh đề quan hệ thành dạng To + Verb
Kết luận: Công thức tổng quát của cụm danh từNhư vậy, chúng ta có công thức tổng quát cho chủ ngữ trong trường hợp là cụm danh từ như sau:
Trong đó:
Bắt buộc phải có danh từ chính,Nhưng không nhất thiết phải có đầy đủ các thành phần còn lại.Trường hợp 2: Chủ ngữ là đại từ💡 Đại từ là từ có chức năng đại diện cho một cụm danh từ đã nhắc đến trước đó.
Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về chức năng của đại từ thông qua ví dụ sau đây:
Giả sử bạn có 2 câu sau:
My beautiful school friend reads books.
Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi đọc sách.
My beautiful school friend can cook.
Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi biết nấu ăn.
Trong giao tiếp chúng ta sẽ chắc chắn không muốn lặp lại "my beautiful school friend" 2 lần vì quá dài (và quá mệt). Cho nên, chúng ta sẽ có thể dùng đại từ để đại diện cho "my beautiful school friend" khi nhắc đến người bạn này lần thứ hai:
My beautiful school friend reads books. She can cook.Như vậy, trong ví dụ trên, chúng ta có thể thấy đại từ đứng một mình cũng có thể đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.
Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò chủ ngữ
Trường hợp 3: Chủ ngữ là các dạng đặc biệtDưới đây là một số dạng đặc biệt cũng có thể làm chủ ngữ. Ở bài này, bạn chỉ cần lưu ý những trường hợp này thôi chứ chưa cần thiết phải ghi nhớ đâu nhé!
Dạng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing):Swimming is very fun.
Bơi lội rất vui.
Learning English takes time.
Học tiếng Anh thì mất thời gian.
Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ V-ing
Dạng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu):To learn is important.
Học tập thì quan trọng.
To travel the world is her dream.
Đi du lịch vòng quanh thế giới là ước mơ của cô ấy.
Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ To + Verb
Dạng that clause (mệnh đề bắt đầu bằng từ that và có chủ ngữ vị ngữ riêng nằm bên trong nó):That we are not prepared for the future concerns us.Ngoài "that clause", bạn sẽ bắt gặp một số dạng chủ ngữ đặc biệt khác có cấu trúc gần tương tự, bạn học chi tiết hơn ở đây nhé: Các loại chủ ngữ và tân ngữ đặc biệt
Kết luận: Công thức tổng quát cho chủ ngữNhư vậy, chủ ngữ có thể là một trong các dạng sau:
Bài tập nhận biết các thành phần của chủ ngữDựa vào cấu trúc của chủ ngữ bạn đã học được ở trên, bạn hãy thử nhận biết chủ ngữ ở đâu trong câu và bao gồm những thành phần nào trong các câu sau đây nhé:
(nhấn vào từng câu để xem đáp án)
A red car key is on the table.
Her husband, who is a CEO, travels a lot.
Reading books is one of her hobbies.
They first met each other in London.
My two unusually light laptops surprised my friends.
2. Cấu trúc của vị ngữ
Mục lục:
Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, vị ngữ diễn đạt hành động hoặc tính chất của chủ ngữ.
Ví dụ: trong tiếng Việt vị ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:
Hôm qua tôi đi học.Con mèo đang nằm ngủ trên giường.Trường của tôi được sơn màu đỏ.Cái máy tính này rất hiện đại.Vậy vị ngữ có đặc điểm gì và có những thành phần nào? Chúng ta hãy tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thườngCụm động từ là một cụm từ bao gồm một động từ và tân ngữ cho động từ này:
Cụm động từ = Động từ + Tân ngữ (nếu có)
Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm động từ đầy đủ các thành phần nhé!
Trước hết, chúng ta cần một động từ:
💡 Động từ là những từ chỉ hành động
Có thể lấy một ví dụ động từ thường gặp đó là:
Chúng ta thấy run khi đứng một mình là đã diễn tả đủ ý nghĩa của hành động rồi, không cần phải có tân ngữ. Vì vậy tự bản thân nó đã là một cụm động từ hoàn chỉnh và đủ điều kiện để làm vị ngữ rồi.
Động từ không có tân ngữMột số động từ cũng không có tân ngữ tương tự như run là:
sleep (ngủ)walk (đi bộ)stand (đứng)sit (ngồi)Học chi tiết hơn: Nội động từ: các động từ không có tân ngữ
Động từ có tân ngữTuy nhiên, nhiều loại động từ khác khi đứng một mình thì không diễn tả đủ ý nghĩa của hành động, phải đi kèm với những thứ chịu tác động của hành động nữa thì ý nghĩa của hành động mới hoàn chỉnh. Những thứ chịu tác động của hành động được gọi là tân ngữ.
💡 Tân ngữ là cụm từ đứng ngay sau động từ, chỉ những thứ chịu tác động trực tiếp bởi hành động.
Những thứ này có thể là người, vật, hành động hay sự việc khác.
Tân ngữ là cụm danh từVí dụ: eat (ăn)
Khi nói đến eat (ăn), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là ăn cái gì đúng không nào! "Cái gì" chính là tân ngữ của động từ eat.
Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là một cụm danh từ:
eat fruit
ăn trái cây
drink water
uống nước
see a person
nhìn thấy một người
watch a movie
xem một bộ phim
Học chi tiết hơn: Ngoại động từ: các động từ cần phải có tân ngữ
Tân ngữ là động từ dạng V-ing hoặc To + Verb (to + động từ nguyên mẫu)Ví dụ: (thích)
Khi nói đến (thích), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là thích cái gì hay thích làm gì đúng không nào! Nếu "thích cái gì" thì đây là tân ngữ danh từ, còn nếu "thích làm gì" thì đây là tân ngữ động từ. "Làm gì" chính là tân ngữ của động từ .
Tùy theo động từ mà tân ngữ "làm gì" sẽ ở dạng V-ing hay To + Verb. Rất tiếc là hầu như không có quy luật hay dấu hiệu nào cho chúng ta biết nên dùng V-ing hay To + Verb, vì vậy cách tốt nhất là học tới từ nào thì thuộc từ đó bạn nhé!
Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là V-ing:
reading books
thích đọc sách
finish doing homework
hoàn thành làm bài tập về nhà
prace playing the piano
luyện tập chơi piano
stop working
ngưng làm việc
Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là V-ing
Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là To + Verb:
begin to sing
bắt đầu hát
decide to go home
quyết định về nhà
need to work hard
cần làm việc chăm chỉ
want to learn English
muốn học tiếng Anh
Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là To + Verb
Tân ngữ là dạng that-clause (mệnh đề that)
Các bn cho mk xin cái link các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh liên quan đến thi học sinh giỏi lớp 7 hurry up
1. Từ chỉ số lượng:
a lot of + N đếm được và không đếm đượclots of + N đếm được và không đếm đượcmany + N danh từ đếm được số nhiềumuch + N không đếm đượcEx: She has lots of / many books.
There is a lot of / much water in the glass.
2. Câu so sánh:
a. So sánh hơn:
Tính từ ngắn: S + be + adj + er + than ….. I am taller thanTính từ dài: S + be + more + adj + than …. My school is more beautiful than your school.b. So sánh nhất:
Tính từ ngắn: S + be + the + adj + est ….. He is the tallest in hisTính từ dài: S + be + the most + adj …. My school is the mostc. Một số từ so sánh bất qui tắc:
good / well better the bestbad worse the worst3. Từ nghi vấn:
what: cái gìwhere:ở đâuwho: aiwhy: tại saowhen: khi nàohow: như thế nàohow much: giá bao nhiêuhow often: hỏi tần suấthow long: bao lâuhow far: bao xawhat time: mấy giờhow much + N không đếm được: có bao nhiêuhow many + N đếm được số nhiều: có bao nhiêu4. Thì
Thì | Cách dùng | Dấu hiệu | Ví dụ |
SIMPLE PRESENT (Hiện tại đơn)
– To be: thì, là, ở KĐ: S + am / is / are | – chỉ một thói quen ở hiện tại – chỉ một sự thật, một chân lí. | – always, usually, often, sometimes, seldom, rarely (ít khi), seldom (hiếm khi), every, once (một lần), | – She often gets up at 6 am. – The sun rises in the east. (Mặt trời mọc ở hướng Đông) |
PĐ: S + am / is / are + not NV: Am / Is / Are + S …? – Động từ thường: KĐ: S + V1 / V(s/es) PĐ: S + don’t/ doesn’t + V1 NV: Do / Does + S + V1 …? | twice (hai lần) | ||
PRESENT CONTINUOUS (Hiện tại tiếp diễn) KĐ: S + am / is / are + V-ing PĐ: S + am / is / are + not + V-ing
NV: Am / Is /Are + S + V-ing? | – hành động đang diễn ra ở hiện tại. | – at the moment, now, right now, at present – Look! Nhìn kìa – Listen! Lắng nghe kìa | – Now, we are learning English. – She is cooking at the moment. |
SIMPLE PAST (Quá khứ đơn)
– To be: KĐ: I / He / She / It + was You / We / They + were PĐ: S + wasn’t / weren’t NV: Was / were + S …?
– Động từ thường: KĐ: S + V2 / V-ed PĐ: S + didn’t + V1 NV: Did + S + V1 ….? | – hành động xảy ra và chấm dứt trong quá khứ. | – yesterday, last week, last month, …ago, in 1990, in the past, … | – She went to London last year. – Yesterday, he walked to school. |
SIMPLE FUTURE (Tương lai đơn)
KĐ: S + will / shall + V1 I will = I’ll PĐ: S + will / shall + not + V1 (won’t / shan’t + V1)
NV: Will / Shall + S + V1 …? | – hành động sẽ xảy ra trong tương lai | – tomorrow (ngày mai), next, in 2015, tonight (tối nay), soon (sớm) …. | – He will come back tomorrow. – We won’t go to school next Sunday. |
mk hok có . Hay bn vào trang :" go IOE-Hấp dẫn - Mê say "nhé
Câu 11: Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận
A. Hiến pháp, văn bản pháp luật. B. Văn bản Nhà nước.
C. Các quy định pháp luật. D. Pháp luật.
Câu 12: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với khái niệm quyền tự do ngôn luận
Quyền tự do ngôn luận là quyền…………., được tham gia……..., thảo luận và đóng góp………vào những vấn đề chung của đất nước,…………
Câu 11: Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận
A. Hiến pháp, văn bản pháp luật. B. Văn bản Nhà nước.
C. Các quy định pháp luật. D. Pháp luật.
Câu 12: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với khái niệm quyền tự do ngôn luận
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân, được tham gia,bàn bạc, thảo luận và đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước,xã hội