Nêu các dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á
Câu 1. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á?
Câu 2. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
TK
1: núi và cao nguyên
2:
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
Tham khảo
Câu 1:
Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á: - Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m. - Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
Câu 2:
Vị trí địa lí và địa hình khu vực nam Á
1. Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.
- Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
2.Nam Á là bộ phận nằm ở rìa phía Nam của lục địa
Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 21: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Nêu sự phân bố các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á
- Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran tập trung ở phía đông bắc.
- Sơn nguyên A-rap nằm ở phía tây nam (chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap).
- Đồng bằng Lưỡng Hà (do phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp) nằm ở giữa hai khu vực trên.
- Dựa vào hình 8.1, em hãy cho biết:
- Các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng, vật nuôi là chủ yếu?
- Khu vực Tây Nam Á và các khu vực nội địa có những loại cây trồng, vật nuôi nào phổ biến nhất?
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cà phê, cao su, dừa, cọ dầu, trâu, bò, lợn, cừu.
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa là lúa mì, chè, bông, chà là, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:
+ Cây trồng: lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cao su, dừa, cọ dầu, cà phê.
+ Vật nuôi: trâu, bò, lợn, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Tây Nam Á và nội địa là:
+ Cây trồng: lúa mì, bông, chà là, chè.
+ Vật nuôi: cừu, trâu bò, lợn.
Nêu đặc điểm vị trí địa lí nguồn tài nguyên chủ yếu của khu vực tây nam á. Đặc điểm đó có liên quan gì đến sự bất ổn của khu vực.
Đặc điểm vị trí địa lí nguồn tài nguyên chủ yếu của khu vực Tây Nam Á:
- Tây Nam Á rộng trên 7 triệu km2, là một khu vực nhiều núi và cao nguyên.
- Nằm trên khoảng vĩ độ từ \(12^oB\) đến \(42^oB\).
- Tiếp giáp:
+ Vịnh Pec-xich.
+ Biển Đen, Đỏ, A-rap, Ca-xpi, Đị Trung Hải.
+ Khu vực Trung Á, Nam Á.
+ Châu Âu, Á, Phi.
\(\Rightarrow\) Ý nghĩa: Nằm ở ngã ba của ba châu lục, Tây Nam Á có vị trí đĩa lí chiến lược quan trọng về kinh tế, giao thông, quân sự...
Nguồn tài nguyên chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xich. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
Đặc điểm có liên quan đến sự bất ổn của khu vực:
- Với nguồn tài nguyên giàu có, có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi đã xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.
Các sông của khu vực Đông Nam Á chảy theo hướng tây bắc đông nam hoặc hướng bắc nam phụ thuộc chủ yếu vào: A. Độ dốc địa hình B. Cấu tạo địa chất C. Chiều dài con sông D. Diện tích lưu vực
Các sông của khu vực Đông Nam Á chảy theo hướng tây bắc đông nam hoặc hướng bắc nam phụ thuộc chủ yếu vào:
A.
Diện tích lưu vực
B.
Cấu tạo địa chất
C.
Chiều dài con sông
D.
Độ dốc địa hình
Các sông của khu vực Đông Nam Á chảy theo hướng tây bắc đông nam hoặc hướng bắc nam phụ thuộc chủ yếu vào:
A.Diện tích lưu vực
B.Cấu tạo địa chất
C.Chiều dài con sông
D.Độ dốc địa hình
ĐÁP ÁN : B
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
1. Vị trí địa lí
- Xác định nơi tiếp giáp (tên các vịnh, biển, các khu vực, các châu lục) của khu vực Tây Nam Á.
- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á.
Tham khảo
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.
+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.
+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.
+ Phía đông nam giáp biển A-rap.
Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.
Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:
A. Lúa mì, bông, chà là.
B. Lúa gạo, ngô, chà là.
C. Lúa gạo, ngô, chè.
D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu
Đáp án: A. Lúa mì, bông, chà là.
Giải thích: Do các nước ở Tây Nam Á và vùng nội địa có khí hậu lục địa với lượng mưa ít nên thích hợp trồng các loại cây như lúa mì, bông, chà là.…
- Kể tên các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á, phía bắc, phía tây nam, ở giữa có dạng địa hình gì?