Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong 24g Fe2O3
Một hợp chất X có thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố là : %S=40% và %O=60%
Hãy tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 24g hợp chất X.
tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
tính khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
\(a.\%Fe=\dfrac{112}{160}=70\%\\ \%O=100\%-70\%=30\%\\ b.m_{Fe}=56.2=112\left(g\right)\\ m_O=16.3=48\left(g\right)\)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0,5 mol NaHCO3 lần lượt là:
A)11,5g Na; 5g H; 6g C; 24g O
B) 11,5g Na; 0,5g H; 0,6g C; 24g O
C) 11,5g Na; 0,5g H; 6g C; 24g O
D) 11,5g Na; 0,5g H; 6g C; 24g O.
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0,5 mol KHSO3 lần lượt là
19,5g K; 5g H; 32g S; 24g O
19,5g K; 0,5g H; 16g S; 24g O
19,5g K; 0,5g H; 6g S; 24g O
19,5g K; 5g H; 0,6g S; 24g O
giúp mình với. Cảm ơn các bạn!!
Cho 200 ml dd H2SO4 2M hòa tan vừa hết với 24g hỗn hợp CUO và Fe2O3.
Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 24 (1)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nCuO = nFe2O3 = 0,1 (mol)
⇒ mCuO = 0,1.80 = 8 (g)
mFe2O3 = 0,1.160 = 16 (g)
\(n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=2.0,2=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24}.100\%\approx33,333\%;\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%\approx66,667\%\)
đổi `200ml=0,2l`
`=>n_(H_2 SO_4)=C_M *V=2*0,2=0,4(mol)`
gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
n(mol) a----------->a---------->a------------>a
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
tỉ lệ 1 ; 3 : 1 : 3
n(mol) b--------->3b------------>b-------------->3b
Ta có hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=0,4\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=n\cdot M=0,1\cdot80=8\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong:
a. 20 (g) sắt III sunfat
b. 6,72 lít khí C2H6O (ở đktc)
c. 25 (g) hỗn hợp Fe2O3 và MgO biết rằng khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp đó là 32%.
a) \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20}{400}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_S=0,15\left(mol\right)\\n_O=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\\m_O=0,6.16=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,6\left(mol\right)\\n_H=1,8\left(mol\right)\\n_O=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6.12=7,2\left(g\right)\\m_H=1,8.1=1,8\left(g\right)\\m_O=0,3.16=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) Gọi số mol Fe2O3, MgO là a, b (mol)
=> 160a + 40b = 25
nO = 3a + b = \(\dfrac{25.32\%}{16}=0,5\) (mol)
=> a = 0,125 (mol); b = 0,125 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,125\left(mol\right)\\n_O=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\m_{Mg}=0,125.24=3\left(g\right)\\m_O=0,5.16=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. Số mol sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 là 20/400=0,05 (mol).
mFe=0,05.2.56=5,6 (g), mS=0,05.3.32=4,8 (g), mO=0,05.3.4.16=9,6 (g).
b. Số mol khí C2H6O (ở đktc) là 6,72/22,4=0,3 (mol).
mC=0,3.2.12=7,2 (g), mH=0,3.6=1,8 (g), mO=0,3.16=4,8 (g).
c. Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO.
160x+40y=25 (1).
\(\dfrac{3x.16+16y}{25}=32\%\) \(\Rightarrow\) 48x+16y=8 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,125 (mol) và y=0,125 (mol).
mFe=0,125.2.56=14 (g).
mMg=0,125.24=3 (g).
mO=(0,125.3+0,125).16=8 (g).
Cho 24g hỗn hợp gồm MgO,Fe2O3 vào 500ml dung dịch axit clohidric 2M.Tính khối lượng mỗi axit
\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=40a+160b=24\left(g\right)\left(1\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=2a+6b=1\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.1\)
\(m_{MgO}=0.2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\)
hòa tan hoàn toàn 24g hỗn hợp bột cuo và Fe2O3 vào 116,8g dd HCl 25%
tính thành phần % theo khối lượng mỗi Oxit trong hỗn hợp ban đầu
Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 2a
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
b 6b
Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của Fe2O3
\(m_{CuO}+m_{Fe2O3}=24\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{Fe2O3}.M_{Fe2O3}=24g\)
⇒ 80a + 160b = 24g (1)
Ta có : \(m_{Ct}=\dfrac{25.116,8}{100}=29,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 0,8(2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình :
80a + 260b = 24
2a + 6b = 0,4
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{8.100}{24}=33,33\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{16.100}{24}=66,67\)0/0
Chúc bạn học tốt
PTHH: Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
x____________3x_______2x(mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
y___y________y(mol)
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\3x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
-> mCuO= 0,1.80=8(g)
-> %mCuO=(8/24).100 \(\approx\) 33,333%
-> %mFe2O3 \(\approx\) 66,667%