Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
LQ
30 tháng 12 2016 lúc 23:01

khocroi

Bình luận (0)
PT
31 tháng 12 2016 lúc 11:11

1) Tự tin và tự trọng

- Khái niệm : Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách. Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hội .

Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc.Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn. Không hoang mang dao động. Là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.

- Ý nghĩa :

Tự trọng : - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Nâng cao phẩm giá, uy tín
- Người có lòng tự trọng được mọi người yêu quí

Tự tin : - Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.

- Biểu hiện

Tự tin:
- Hành động cương quyết.
- Dám nghĩ, dám làm.
- Chủ động trong mọi việc.

Tự trọng : + Cư xử đúng mực, đàng hoàng
+Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách

- Câu ca dao , tục ngữ , danh ngôn

Những câu ca dao, tục ngữ,danh ngôn nói về sự tự tin:
-Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
-Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng thì mặc sóng, chèo cho có chừng.
-Ta như cây ngay giữa rừng
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời.
-Lòng ta vốn đã chắc rồi
Nào ai giục đứng, giục ngồi mặc ai.
-Sự tự tin sẽ đưa con người đến thành công. (Ngạn ngữ Anh)

Tự trọng :

- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
LP
21 tháng 10 2016 lúc 20:22

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
ND
21 tháng 10 2016 lúc 22:41

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.

Bình luận (1)
NT
21 tháng 10 2016 lúc 19:51

Câu 1:

- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn trách nhiệm của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách

Bình luận (3)
BT
Xem chi tiết
BT
9 tháng 12 2016 lúc 16:43

hộ mk với hiu hiu ....

mai có tiết rùi

ai làm sớm đẽ được tích sớm

Bình luận (0)
BT
12 tháng 12 2016 lúc 21:09

giúp vs

Bình luận (0)
NH
20 tháng 12 2016 lúc 17:43

Sống tự lập là tự lo liệu cho cuộc sống, tự làm lấy những công việc của mình, không đợi ai nhắc nhở, ko trông chờ dựa dẫm vào người khác, không đợi ai thúc đẩy.

Ý nghĩa :tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân,dám đương đầu với nhưng khó khăn, thử thách ; ý chí nỗ lực phấn đấu, Vươn lên trong học tập trong cuộc sống trong công việc

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
PT
22 tháng 12 2016 lúc 16:40

uccheuccheucche

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
DV
9 tháng 8 2023 lúc 17:10

học sinh: là những thiếu niên hoặc thiếu nhi  trong độ tuổi đi học ( từ 6-18 tuổi ) đang được học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Giản dị : đơn sơ, không phiền phức, không xa hoa , đơn giản một cách tự nhiên, trong phong cách sống.

xe đạp : một loại phương tiện đơn hoặc đôi chạy bằng sức người hoặc gắn thêm động cơ trợ lực,điều khiển bằng bàn đạp, có hai bánh xe được gắn vào khung,một bánh trước dùng để điều hướng và một bánh sau để dẫn động.

Khiêm tốn : là một đức tính tốt đẹp của con người được thể hiện qua lời nói, của chỉ hành động 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
16 tháng 12 2016 lúc 17:49

luôn luôn biết khiêm tốn, và có một lối sống đơn giản, thông bạch và luôn luôn biết khiêm nhường không khoe khoang.

Bình luận (0)
DN
26 tháng 12 2017 lúc 21:26

có 10 cái xẹo chỉ nói với bạn là có 1 cái đấy là khiêm tốn

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
TH
21 tháng 12 2016 lúc 20:20

Giản dị là sự hòa hợp giữa sự thanh thoát về tâm hồn và trí tuệ.Từ "giản dị" có một sự gần gũi nào đó thật kì lạ nếu khi vô tình nghe được nó. Nếu một người nào đó đạt được trọn vẹn hai chữ "giản dị" thì chắc chắn người đó có một cuộc đời, một cuộc sống đúng nghĩa.

Khiêm tốn là một đức tính tốt đẹp của con người thể hiện ở sự biết đánh giá bản thân, không tự đề cao mình hơn người khác, không tự cho mình hơn tất cả mọi người, không phô trương khoe khoang và kiêu căng tự mãn về những điều đạt được mà luôn biết lắng nghe và học hỏi

Bình luận (0)
NT
12 tháng 12 2017 lúc 20:05

giản dị

là sống phù hợp với bản thân gia đình vầ xã hội

khiêm tốn

không xa hoa lãng phí không cầu kì kiểu cách không chạy theo nhu cầu bên ngoài

Bình luận (0)
MX
19 tháng 12 2017 lúc 19:50

giản dị

là sống phù hợp với bản thân gia đình và xã hội

khiêm tốn

k xa hoa lãnh phí không cầu kì kiểu cách

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
NA
26 tháng 9 2016 lúc 20:20

câu 1 :+ Bác đi thăm các cháu thiếu nhi, chia kẹo cho các cháu, hỏi han,....
+ Bác đi thăm nơi ở của các công nhân, động viên và chăm lo cho doìư sống của công nhân
+ Câu chuyện về đêm 30 Tết, Bác đi thăm những gia đình khó khăn, tặng quà, ân cần hỏi han và động viên...
+ Bác ôm hôn các cháu thiếu niên nhi đồng 
+ Khi đọc Bản tuyên ngôn độc lập, Bác hỏi ân cần : " Mọi ng có nge rõ k0? " 
.....
--> giản dị trong lời nói và hành động
+ Trích dẫn 1 số câu từ trong các lá thư Bác viết cho thiếu nhi nhân dịp Trung Thu, khai trường...
+ Trong Bìa viết kêu gọi mọi người "Góp cơm cứu đói", Bản tuyên ngôn độc lập....
--> giản dị trong bài viết. ( tớ nghĩ cậu nên chú trọng về phần các bức thư viết cho thiếu nhi và công nhân, ở đó tình cảm và sự giản dị bộc lộ rõ nhất )

Bình luận (1)
NA
26 tháng 9 2016 lúc 20:21

câu 3 :

Học tập đạo đức của Bác Hồ chính là học tập và rèn luyện cho được đức tính khiêm tốn, giản dị của Người. Điều này vừa dễ lại vừa khó. Dễ bởi đó không phải là những gì quá cao siêu. Khó bởi phải thật sự có một tấm lòng thật trong sáng thì mỗi người mới có thể vượt qua các cám dỗ của quyền lực, danh vọng… luôn diễn ra trong cuộc sống thường ngày. Do đó, mỗi người cán bộ, đảng viên chúng ta phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện mình một cách tự giác, thường xuyên các đức tính quý báu ấy.

 
Bình luận (1)
NA
26 tháng 9 2016 lúc 20:20

câu 1 +2 mik vừa trả lời vô câu 1 luôn rùi hé

 

Bình luận (0)