Cho x3 - x = 8.Tính: x6 - 2x4 - x + x2 + x3
Tính giá trị của biểu thức B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x khi x 3 – x = 6
A. 36
B. 42
C. 48
D. 56
B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = x 6 – x 4 – x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = ( x 6 – x 4 ) – ( x 4 – x 2 ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = x 3 ( x 3 – x ) – x ( x 3 – x ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = ( x 3 – x + 1 ) ( x 3 – x )
Tại x 3 – x = 6, ta có B = (6 + 1).6 = 7.6 = 42
Đáp án cần chọn là: B
Tính giá trị của biểu thức B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x khi x 3 – x = 6:
A. 36
B. 42
C. 48
D. 56
B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = x 6 – x 4 – x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = ( x 6 – x 4 ) – ( x 4 – x 2 ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = x 3 ( x 3 – x ) – x ( x 3 – x ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = ( x 3 – x + 1 ) ( x 3 – x )
Tại x 3 – x = 6, ta có B = (6 + 1).6 = 7.6 = 42
Đáp án cần chọn là: B
Tính giá trị của biểu thức sau A = x 6 - 2 x 4 + x 3 + x 2 - x , biết x 3 - x = 6
Tính giá trị của biểu thức sau A = x 6 - 2 x 4 + x 3 + x 2 - x , biết x 3 - x = 6 .
Cho
f ( x ) = x 2 + 2 x 3 - 7 x 5 - 9 - 6 x 7 + x 3 + x 2 + x 5 - 4 x 2 + 3 x 7 g ( x ) = x 5 + 2 x 3 - 5 x 8 - x 7 + x 3 + 4 x 2 - 5 x 7 + x 4 - 4 x 2 - x 6 - 12 h ( x ) = x + 4 x 5 - 5 x 6 - x 7 + 4 x 3 + x 2 - 2 x 7 + x 6 - 4 x 2 - 7 x 7 + x
Tính f(x) + g(x) – h(x)
Tìm x biết:
a) x 6 + 2 x 3 +1 = 0; b) x(x - 5) = 4x - 20;
c) x 4 -2 x 2 =8-4 x 2 ; d) ( x 3 - x 2 ) - 4 x 2 + 8x-4 = 0.
a) x = -1. b) x = 4 hoặc x = 5.
c) x = ± 2 . d) x = 1 hoặc x = 2.
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X (C4H6O5) + 2NaOH X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
X2 + 2X4 → t 0 H 2 S O 4 đ ặ c C4H6O4 + 2H2O
Biết các chất X, X1, X2, X3, X4 đều mạch hở. Phát biểu nào sau đây sai?Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X (C4H6O5) + 2NaOH X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
X2 + 2X4 C4H6O4 + 2H2O
Biết các chất X, X1, X2, X3, X4 đều mạch hở. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X3 và X4 thuộc cùng dãy đồng đẳng
B. Nhiệt độ sôi của X3 cao hơn X4
C. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Chất X2, X4 đều hòa tan được Cu(OH)2.
Đáp án A
C4H6O4: (HCOO)2C2H4
X2: C2H4(OH)2
X4: HCOOH
X: HOOC-COOCH2-CH2-OH
X1: (COONa)2
X3: (COOH)2
Bài 1 : Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 sao cho a+b-c/c=a-b+c/b=(-a)+b+c/a
Tính giá trị của biểu thức A=(a+b).(b+c).(c+a)/abc
(LƯU Ý : DẤU / LÀ ...TRÊN.....)
Bài 2 : Cho x,x2,x3,x4,x5,x6 thỏa mãn :
(x2)^2=x1.x3
(x3)^2=x2.x4
(x4)^2=x3.x5
(x5)^2=x4.x6
Chứng minh rằng : x1/x6=(x1+x2+x3+x4+x5/x2+x3+x4+x5+x6)^5
Giusp mk vs nhé các bn !!!
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Ta đặt và thực hiện phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) có
Vậy: P(x) + Q(x) = – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
P(x) – Q(x) = – 4 – x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6