Mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót
Câu hỏi:tưTrình bày kĩ thuật làm đất,bón lót cho cây lúa nc
ai có thể giải để thi kì 1 lớp 7 ko?
1:các cách bón phân ? phân biệt bón lót và bón thúc?
2:những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng
3:mục đích và phương pháp sự dụng hạt giống
4:tác hại sâu bệnh đối với cây trồng?côn trùng có lợi hay có hại?vì sao
5:trình bày mục đích sử dụng đất?các công việc làm đất và tác dụng của chúng?các công cụ làm đất ở địa phương âu nhược điểm của của công cụ đó
2. Bảo quản hạt giống
- Hạt giống phải đạt chuẩn:khô, mẩy, k lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp,k bị sâu bệnh,....
- Nơi bảo quản(cất giữ)phải có nhiệt độ và độ ẩm ko khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời
-Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần được bảo quản trong kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
c1 :
- cos2 cách : bón lót và bón thúc
-bón lót : bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó ms mọc , ms bén rễ
- bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu của cây trong từng thời kì , tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tôt
1. Có nhiều cách bón: có thể bón vãi, bón theo hàng, bó theo hốc hoặc phun trên lá.
Bón lót và bón thúc:
* Khác nhau:
- Bón lót: bón trước khi gieo trồng.
- Bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
2. Những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng là: chọn hạt chắc, phơi khô và bảo quan nơi kín đáo hoặc kho lạnh.
3. Mục đích sử dụng hạt giống là: giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng xuất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.
Phương pháp sử dụng hạt giống là:
1. Phương pháp chọn lọc:
- Từ nguồn giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt làm giống. Gieo hạt đã chọn nếu có đặc tính tốt hơn giống bình thường thì được chọn làm giống.
2. Phương pháp lai:
- Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhị hoa của cây là mẹ. Sau đó lấy hạt của cây là mẹ gieo trồng, ta được cây lai.
3. Phương pháp gây đột biến:
- Dùng tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biến.
4. Phương pháp nuôi cấy mô:
- Tách lấy mô ( hoặc tế bào ) sống của cây nuôi cấy trong môi trường đặc biệt, sau thời gian sẽ hình thành cây mới.
4. Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là: ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Con trùng có: hại. Vì:
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh và đầu có 1 đôi râu.
- Vì nó ăn lá và phá hoại mùa màn.
5. Mục đích sử dụng đất là: làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, đồng thời tiêu diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Các công việc làm đất như là:
* Cày đất: là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
* Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt rộng.
* Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
Các công cụ làm đất ở địa phương em là: cuốc => đập đất.
1 : Tiến hành cày bừa đất cần công cụ gì ? Đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?
2 : Lên luống thường áp dụng cho loài cây trông nào ?
3 : Nêu cách bón lót phổ biến mà em biết ?
Câu 1: Trả lời;
- Dụng cụ: cày, bừa,....
-
Câu 1:
-Tiến hành cày bừa đất cần: cày, bừa, cuốc, máy cày, vồ (đập đất), các công cụ thủ công và cơ giới...
-Phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật: có đủ dụng cụ, phải làm nhỏ đất...
Câu 2:
-Lên luống áp dụng cho các loại cây trồng: khoai, sắn, xu hào, bắp cải, cà chua....
Câu 3:
-Cách bón lót phổ biến: bón bằng phân ủ, phân chuồng, sanh, mục...
1 : Tiến hành cày bừa đất cần công cụ gì ? Đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?
2 : Lên luống thường áp dụng cho loài cây trông nào ?
3 : Nêu cách bón lót phổ biến mà em biết ?
1 :
- cày ; bừa
- cày sâu , bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ
2 :
- ngô ; khôi ; rau ; đổ ; đậu ...
3 :
- cày bừa \(\rightarrow\) lấp đất \(\rightarrow\) bùi phân suống dưới
1 Nêu các biện pháp phòng trừ sâu , bệnh hại ?
2 Nêu mục đích của việc làm cỏ vun xới và việc bảo quản nông sản ?
3 Nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta ?
4 Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng ? Vi sao phân hữu cơ , phần lân thường được dùng trong bón lót ; còn phân đạm , phân kali , phân hỗn hợp thường dùng trong bón thúc ?
5 Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì?
THANK YOU !
1 hỏi chấm ???
2 chấm hỏi ???
3 ko bt làm
4 lên googe
5 tự làm ở nhà rùi bt
6 thanh you cho tớ ahihi đồ ngốc
Bài 1:Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp:
Yêu cầu kĩ thuật của việc cày đất là.......
Yêu cầu kĩ thuật của việc bừa đất là.....
Yêu cầu kĩ thuật của việc lên luống là....
Yêu cầu kĩ thuật của việc bón lót là....
Câu 1. Người ta chia đất chua, kiềm , trung tính nhằm mục đích gì?
Câu 2. Ưu nhược điểm biện pháp hóa học? Từ đó nêu yêu cầu kĩ thuật khi sử dụng biện pháp hóa học?
Tham khảo
Câu 1: để phân loại nào tốt cho cây trồng và lợi nào có hại cho cây trồng
Câu 2:
Ưu điểm:
- Hiệu quả cao, diệt nhanh, ít tốn công
Nhược điểm:
- Gây độc cho con người, câu trồng, vật nuôi
- ô nhiễm môi trường, đất, nước, không khí
- giết chết các sinh vật khác ở ruộng
- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại có ba cách:
+ Phun thuốc
+ Rắc thuốc vào đất
+ Trộn thuốc vào hạt giống
- Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng
+ Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)
Tk
Câu 1
để phân loại nào tốt cho cây trồng và lợi nào có hại cho cây trồng
Câu 2
Biện pháp hoá học
- Ưu nhược điểm của việc sử dụng thuốc hoá học để trừ sâu bệnh:
+ Ưu điểm: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: gây độc cho người dùng, cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khắc.
- Cách khắc phục các nhược điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc:
+ Dùng đúng với liều lượng cho phép.
+ Sử dụng đồ bảo hộ cho người, cách li khỏi thuốc. ^^ ok bn
Em hãy quan sát các hình 3, 4, 5 và ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây.
- Mục đích của biện pháp đó là gì?
- Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | ||
- Làm ruộng bậc thang. | ||
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | ||
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | ||
- Bón vôi. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Trong kĩ thuật bón phân cho cây, yêu cầu phải bón xa gốc cây. Tại sao?
A.Giúp giảm lượng phân bón, giảm tốn kém chi phí.
B.Trong quá trình phân bón phân huỷ sẽ toả ra nhiều năng lượng, làm cây bị hạn sinh lý (không thể hút nước, dù cần nước).
C.Giúp công việc thực hiện nhanh hơn, ít tốn công sức. D.Giúp cây phát triển nhanh chóng.
Trong quá trình phân bón phân huỷ sẽ toả ra nhiều năng lượng, làm cây bị hạn sinh lý (không thể hút nước, dù cần nước).
Giúp công việc thực hiện nhanh hơn, ít tốn công sức.
Giúp cây phát triển nhanh chóng.
Loại phân bón có đặc điểm như thế nào, thì được dùng bón lót?
A.Phân nhanh tan, dễ hoà tan, cây sử dụng được ngay.
B.Phân bón chậm tan, ít hoà tan và cần có thời gian để tan.
C.Phân bón có nguồn dinh dưỡng cao và nhanh hoà tan.
D.Phân bón hoá học, phân bón hữu cơ đều có thể sử dụng.