Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
31 tháng 7 2019 lúc 16:31

Đáp án

Chúng ta không nên ăn trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm. Vì trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm, khi trai lọc nước (để tìm thức ăn) nhiều chất độc hại sẽ nhiễm vào cơ thể trai, do đó người ăn phải trai này sẽ bị ngộ độc.

Bình luận (1)
MP
Xem chi tiết
MH
22 tháng 12 2020 lúc 14:51

Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó 

Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn  

Bình luận (0)
7T
12 tháng 11 2021 lúc 22:06

Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó 

Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn  

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HT
6 tháng 12 2016 lúc 20:47

vì trái,ốc,sò,hến sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
HT
6 tháng 12 2016 lúc 20:50

vì chúng sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MH
13 tháng 12 2020 lúc 13:33

Ý kiến của bạn Minh sai vì:

Trồng rau ở môi trường nước ô nhiễm rễ cây sẽ hấp thu những kim loại nặng và những nguyên tố độc hại vào cây. Nếu sử dụng những thực phẩm được trồng trong môi trường ô nhiễm, chất độc tích dần trong cơ thể và mang lại nhiều bệnh cho con người

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
VT
16 tháng 12 2019 lúc 17:58

Vì trai sò sống ở vùng nước bẩn sẽ lấy vào các chất độc hại, rồi tích tụ lại trong cơ thể, góp phần làm sạch nước, nếu con người ăn phải những chất độc hại này sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
HD
4 tháng 6 2018 lúc 17:17

  (a) Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng.

   b) Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.

   (c) Khói, bụi và khí thải của nhà máy, xe cộ, …

   d) Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu, …

   e) Nguyên nhân khác: người dân xả rác xuống nguồn nước.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 7 2018 lúc 15:48

      - Phụ nữ ở tuổi ngoài 35 không nên sinh con vì tỷ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao rất lớn 0,33 – 0,42%.

      - Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì hầu hết các chất đồng vị phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu, diệt cỏ… có trong lòng đất hoặc các vật dụng quanh ta xâm nhập vào người qua không khí, nước uống, thức ăn…; chúng tích luỹ trong mô xương, mô máu, tuyến sinh dục… và hàm lượng tăng dần gây ung thư máu, các khối u, đột biến.

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết