Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2021 lúc 20:07

* Sự phân bố dân cư trên thế giới

- Tập trung dân cư ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. -

-Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp. 

Mong được bạn tick

Bình luận (0)
NT
4 tháng 1 2021 lúc 20:07

* Sự phân bố dân cư trên thế giới

- Tập trung dân cư ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. -

-Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp. 

Mong được bạn tick

Bình luận (0)
TQ
9 tháng 5 lúc 14:44

- Tập trung dân cư ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. -

-Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp. 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NC
21 tháng 4 2023 lúc 20:06

dân cư thế giới phân bố không đồng đều do vị trí địa lí , lịch sử nhập cư ,...Ở việt nam dân cư phân bố cũng không đồng đều , ở các tỉnh miền núi, dân cư thưa thớt ở các tình như Hà Nội thành phố hồ chí minh thì bùng nổ dân số 

tick cho mik nha cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
D6
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2022 lúc 20:52

refer

C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường

Bình luận (0)
H24
18 tháng 5 2022 lúc 20:53

refer

C4:

Sự phân bố dân cư trên thế giới :

-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.

-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.

-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.

-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư

-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn

-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 5 2022 lúc 20:55

refer

C5:ý 1

Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

ý 2 :Nhóm đất đỏ vàng hay còn gọi là nhóm đất Feralit trong phân loại của FAO, nó được gọi tên là Ferralsols, là nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện dưới tán rừng mưa nhiệt đới. Tầng tích luỹ chất hữu cơ thường mỏng, hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp, trong thành phần của mùn, acid fulvônic thường chiếm ưu thế. Thường có tích tụ các oxide của sắt và nhôm trong tầng B, do vậy tạo nên màu đỏ vàng thường thấy của loại đất này. Hàm lượng các khoáng vật nguyên sinh rất thấp, trừ các khoáng vật rất bền. Đoàn lạp của đất có tính bền tương đối cao. chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đất có tính chất: chua, nghèo mùn, thường bị khô hạn. Dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
HN
15 tháng 4 2022 lúc 20:41

tham khảo nha

câu 1:

-quá trình phát riển : từ năm đầu tk XX (20) dân số tăng nhanh do những tiến bộ về ý tế , kinh tế con người 

-tình hình gia tăng dân số : Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người.

-Nguyên nhân: Hiện tượng “bùng nổ dân số”. dân số gia tăng tự nhiên cao.

-Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm

câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
TH
12 tháng 12 2016 lúc 20:31

Đặc điểm phân bố dân cư:

-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian

-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết