Vừa buồnVừa tứcVừa cô đơn Vừa lo lắngVừa mệt mỏi
“…Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cô vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi chân mới đến gốc đa đầu rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bông hoa trắng rất đẹp. Cô ngắt bông hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô: – Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm. Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, rồi hai mươi. Trời ơi! Còn có hai mươi ngày nữa thôi ư?...” Suy nghĩ một lát, cô rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa ra thành nhiều sợi. Bông hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành từng cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lòng ngây thơ trong trắng của cô. Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! Cô bé nâng niu trên tay bông hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng quá! Cô vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc bạc bước ra cửa tươi cười đón cô và nói: – Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy! Từ đó hằng năm, về mùa thu, thường nở những bông hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trông rất đẹp. Đó chính là bông hoa cúc trắng” (Trích “Sự tích Hoa cúc trắng” - Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản) Câu 1 (0.5 điểm) - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? -Trong chương trình Ngữ văn 6 - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có những văn bản cùng thể loại với đoạn trích trên, hãy kể tên ít nhất 1 văn bản đó. Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra chi tiết kì ảo trong chuyện và nêu ý nghĩa của chi tiết đó. Câu 3 (1.0 điểm): Đọc lại câu nói của cụ già “Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy!” và thực hiện yêu cầu sau: 1. Giải nghĩa từ “hiếu thảo”. 2. Chỉ ra một cụm động từ. Câu 4 (1.5 điểm) Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cành hoa ra thành nhiều sợi? Hành động đó cho thấy cô bé là người như thế nào? Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn nhủ tới chúng ta thông điệp gì? Câu 5 (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết cô bé xé cánh hoa cúc ra thành nhiều sợi nhỏ.
“…Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cô vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi chân mới đến gốc đa đầu rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bông hoa trắng rất đẹp. Cô ngắt bông hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô: – Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm. Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, rồi hai mươi. Trời ơi! Còn có hai mươi ngày nữa thôi ư?...” Suy nghĩ một lát, cô rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa ra thành nhiều sợi. Bông hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành từng cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lòng ngây thơ trong trắng của cô. Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! Cô bé nâng niu trên tay bông hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng quá! Cô vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc bạc bước ra cửa tươi cười đón cô và nói: – Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy! Từ đó hằng năm, về mùa thu, thường nở những bông hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trông rất đẹp. Đó chính là bông hoa cúc trắng” (Trích “Sự tích Hoa cúc trắng” - Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản) Câu 1 (0.5 điểm) - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? -Trong chương trình Ngữ văn 6 - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có những văn bản cùng thể loại với đoạn trích trên, hãy kể tên ít nhất 1 văn bản đó. Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra chi tiết kì ảo trong chuyện và nêu ý nghĩa của chi tiết đó. Câu 3 (1.0 điểm): Đọc lại câu nói của cụ già “Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy!” và thực hiện yêu cầu sau: 1. Giải nghĩa từ “hiếu thảo”. 2. Chỉ ra một cụm động từ. Câu 4 (1.5 điểm) Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cành hoa ra thành nhiều sợi? Hành động đó cho thấy cô bé là người như thế nào? Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn nhủ tới chúng ta thông điệp gì? Câu 5 (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết cô bé xé cánh hoa cúc ra thành nhiều sợi nhỏ.
“…Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cô vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi chân mới đến gốc đa đầu rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bông hoa trắng rất đẹp. Cô ngắt bông hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô:
– Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm.
Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, rồi hai mươi. Trời ơi! Còn có hai mươi ngày nữa thôi ư?...”
Suy nghĩ một lát, cô rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa ra thành nhiều sợi. Bông hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành từng cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lòng ngây thơ trong trắng của cô. Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! Cô bé nâng niu trên tay bông hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng quá! Cô vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc bạc bước ra cửa tươi cười đón cô và nói:
– Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy!
Từ đó hằng năm, về mùa thu, thường nở những bông hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trông rất đẹp. Đó chính là bông hoa cúc trắng”
Câu 1 (0.5 điểm) - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
-Trong chương trình Ngữ văn 6 - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có những văn bản cùng thể loại với đoạn trích trên, hãy kể tên ít nhất 1 văn bản đó.
Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra chi tiết kì ảo trong chuyện và nêu ý nghĩa của chi tiết đó.
Câu 3 (1.0 điểm): Đọc lại câu nói của cụ già “Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy!” và thực hiện yêu cầu sau:
1. Giải nghĩa từ “hiếu thảo”.
2. Chỉ ra một cụm động từ.
Câu 4 (1.5 điểm) Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cành hoa ra thành nhiều sợi? Hành động đó cho thấy cô bé là người như thế nào? Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn nhủ tới chúng ta thông điệp gì?
Câu 5 (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết cô bé xé cánh hoa cúc ra thành nhiều sợi nhỏ.
“...Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng
lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cô vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi chân mới đến gốc đa đầu
rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bông hoa trắng rất đẹp. Cô ngắt
bông hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi.
Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô:
– Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm.
Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, ..., rồi hai mươi. Trời ơi! Còn
có hai mươi ngày nữa thôi ư?...”
Suy nghĩ một lát, cô rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa ra
thành nhiều sợi. Bông hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành từng cánh nhỏ dài và mượt,
trắng bong như tấm lòng ngây thơ trong trắng của cô. Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều
không sao đếm được! Cô bé nâng niu trên tay bông hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng quá!
Cô vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc bạc bước ra cửa tươi cười đón cô và nói:
– Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy!
Từ đó hằng năm, về mua thu, thường nở những bông hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt,
trông rất đẹp.
Đó chính là bông hoa cúc trắng.”
đoạn trích trên đc kể theo ngôi thứ mấy
“…Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cô vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi chân mới đến gốc đa đầu rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bông hoa trắng rất đẹp. Cô ngắt bông hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô: – Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm. Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, rồi hai mươi. Trời ơi! Còn có hai mươi ngày nữa thôi ư?...” Suy nghĩ một lát, cô rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa ra thành nhiều sợi. Bông hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành từng cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lòng ngây thơ trong trắng của cô. Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! Cô bé nâng niu trên tay bông hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng quá! Cô vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc bạc bước ra cửa tươi cười đón cô và nói: – Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy! Từ đó hằng năm, về mùa thu, thường nở những bông hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trông rất đẹp. Đó chính là bông hoa cúc trắng” (Trích “Sự tích Hoa cúc trắng” - Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản)
Câu 1 ( - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cành hoa ra thành nhiều sợi? Hành động đó cho thấy cô bé là người như thế nào?
Câu 3 (1.0 điểm): Đọc lại câu nói của cụ già “Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy!” và thực hiện yêu cầu sau: 1. Giải nghĩa từ “hiếu thảo”. 2. Chỉ ra cụm danh từ
Câu 4Viết đoạn văn (khoảng 5câu) nêu thông điệp mà thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích
Câu 5-Trong chương trình Ngữ văn 6 - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có những văn bản cùng thể loại với đoạn trích trên, hãy kể tên ít nhất 1 văn bản đó.
“…Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cô vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi chân mới đến gốc đa đầu rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bông hoa trắng rất đẹp. Cô ngắt bông hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô: – Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm. Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, rồi hai mươi. Trời ơi! Còn có hai mươi ngày nữa thôi ư?...” Suy nghĩ một lát, cô rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa ra thành nhiều sợi. Bông hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành từng cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lòng ngây thơ trong trắng của cô. Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! Cô bé nâng niu trên tay bông hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng quá! Cô vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc bạc bước ra cửa tươi cười đón cô và nói: – Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy! Từ đó hằng năm, về mùa thu, thường nở những bông hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trông rất đẹp. Đó chính là bông hoa cúc trắng”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên
Câu 2:Đoạn trích trên dc kể theo ngôi thứ mấy? ai là người kể chuyện?
Cau 3:theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cành hoa ra thành nhiều sợi? Theo tác gải bông hoa cúc tượng trưng cho điều gì?
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu, nêu thông điệp mà tác giả muốn nhắn vưới chúng ta qua đoạn trích trên
Ngủ là để tăng sức khỏe, có năng lượng. Nhưng tại sao khi vừa ngủ dậy chúng ta lại mệt mỏi????????
Khó vậy ?
Đoán thui nhá :)
Nếu ban đêm bị mất ngủ hay ngủ ko sâu á,thì sáng hôm sau dậy bạn sẽ thấy mệt mỏi :)
Mik tìm đc r.
Là mới ngủ dậy cơ bắp vẫn chưa được giãn ra nên mệt.
Xử lí tình huống
Tình huống 1: Chủ nhật, mẹ bận nấu ăn nên Bin nhận hàng giúp mẹ. Cậu nhìn thấy chú giao hàng rất mệt mỏi, mồ hôi nhễ nhại.
Nếu là Bin, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Vừa đến trường, Cốm nhìn thấy cô lao công bị ngã ở cầu thang khi đang lau sàn.
Nếu là Cốm, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Chủ nhật, Na và Cốm đi công viên. Nghe thấy có bán đồ chơi rao hàng, Cốm rủ Na: " Na ơi! Mình bắt chước tiếng rao hàng để trêu cô ấy đi."
Nếu là Na, em sẽ làm gì?
Tình huống 4: Bác nông dân đang cẩn thận chăm sóc khu vườn nhưng hai bạn nhỏ chạy vào nhặt bóng nên giẫm lên rau.
Em sẽ khuyên các bạn điều gì?
Tham khảo:
Tình huống 1: Nếu là Bin, em sẽ rót cho chú một cốc nước lạnh và cho chú mượn cái khăn để lau mồ hôi.
Tình huống 2: Nếu là Cốm, em sẽ chạy lại đỡ cô, hỏi han xem cô có bị sao không và em sẽ lau nốt sàn nhà mà cô chưa lau.
Tình huống 3: Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm là chúng ta không được làm như vậy vì làm vậy là thiếu tôn trọng người khác.
Tình huống 4: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được làm như vậy vì bác nông dân rất vất vả mới được những luống rau như vậy và khuyên các bạn ra xin lỗi bác.
Xi-mông ở trong trạng thái nào khi đuổi bắt con nhái?
A. Đau khổ đến muốn chết
B. Rất buồn ngủ và mệt mỏi
C. Vừa đau buồn lại chợt vui
D. Rất vui thích đuổi bắt con nhái