cách kiếm ăn ở sâu bọ
Kể tên 3 đại diện của lớp sâu bọ ở địa phương em ? Cho biết cách kiếm ăn, cách tự vệ, tấn công và sinh sản
Các đại diện:
+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi . Đẻ trứng
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. Cách tự vệ : bay và chậy trốn kẻ thù . Hút nhựa cây để sinh sống
+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . Tự vệ theo đàn .
Các đại diện:
- Chấu chấu: Ẩn nấp để rình mò con mồi, tự vế bằng cách dùng chân to khỏe đá vào đối thủ.
- Bọ ngựa: Đổi màu sao cho giống với màu sắc môi trường để tránh kẻ thủ nhận ra cũng đồng thời cho con mồi không biết được để dễ dàng tấn công.
- Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, dường như hút nhựa cây để sống, tự vệ bằng tiếng kêu inh ỏi.
1/Kể tên các sâu bọ quan sát được.
2/ Kể tên các loại thức ăn và kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
3/ Nêu các cách tự vệ và tấn công của sâu bọ.
4/ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ.
GIÚP MÌNH VỚI M.N. MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM!
#A.R.M.Y
#CLOVER
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
Tập tính kiếm ăn của sâu bọ cho vd
·Ngụy trang: Bằng màu sắc và hình dáng của cơ thể, chúng thường ngụy trang thành các vật thể của môi trường sống. Ví dụ: Cành cây, lá khô; ·Giả trang: Côn trùng thường giả trang thành con có độc để đe dọa đối phương; Một vẻ ngoài xấu xí nhưng rất khó phát hiện. Chú châu chấu với màu áo của bùn và địa y bám chặt trên mỏm đá đồi.
Tập tính kiếm ăn của sâu bọ cho vd
Tham khảo
Các sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, chuồn chuồn, ong, bọ gậy, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu,...
+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi
+ Ve sầu: Hút nhựa cây để sinh sống
+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết .
..........
Tập tính của sâu bọ là dự trữ thức ăn
vd: như kiến...
Tham khảo:
Các côn trùng có tập tính xã hội như kiến hay ong ( VD ), chúng sống cùng nhau trong một tập đoàn lớn và được tổ chức rất tốt. Các cá thể trong tập đoàn tương đối giống nhau về bộ gen (do trinh sản) nên người ta có thể coi cả tập đoàn như một "siêu cơ thể". Đứng đầu một thị tộc côn trùng như vậy là con chúa-con cái duy nhất có khả năng sinh sản, và chỉ đảm nhiệm chức vụ này trong bầy và là mẹ của mọi con côn trùng khác trong thị tộc, bao gồm những con thợ là những con cái không có khả năng sinh sản, thực hiện mọi nhiệm vụ của tổ, từ kiếm thức ăn, vệ sinh tổ và vệ sinh con chúa, chăm sóc ấu trùng... Con chúa điều khiển lũ con của mình bằng pheromon, và cứ vào mỗi mùa sinh sản mới, chúng lại cho ra đời một lứa con chúa là hậu duệ của mình, khi trưởng thành những con này sẽ bay đi để tạo nên một thị tộc riêng, những đàn kiến cánh bay vào nhà bạn chính là hình ảnh minh họa rõ nét của chúng. Còn những con thợ thì được sinh ra hằng ngày với tốc độ chóng mặt. Còn những con đực chỉ đóng vai trò sinh sản.
Một tập tính quan trọng của côn trùng là một vài loài và ở một số giai đoạn biến thái chúng có thời kỳ ngủ đông
Câu 15: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
A. Đa số lưỡng cư có đuôi đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
B. Đa số lưỡng cư không chân đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
C. Đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
D. Đa số lưỡng cư đi kiếm ăn vào ban ngày tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban đêm.
Phân biệt bộ ăn thịt,gặm nhấm,ăn sâu bọ ở đặc điểm nào
*Bộ ăn sâu bọ:
-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
-Môi trường sống: trên mặt đất hoặc đào hang trong đất
-Đời sống: đơn độc
-Mõm kéo dài thành vòi, cách bắt mồi: tìm mồi
*Bộ ăn thịt:
-môi trường sống: trên mặt đất hoặc trên các cành cây
-đời sống: đơn độc hoặc theo đàn
-Cách bắt mồi: rình mồi, vồ mồi , đuổi bắt mồi(vì có móng vuốt sắt nhọn và đêm thịt dày)
*Bộ gặm nhấm
-Răng luôn mọc dài nên phải gặm nhấm để mài mòn răng
-Bộ Răng
*Bộ ăn sâu bọ:
-Răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn
*Bộ gặm nhắm
-Thiếu răng nanh, răng cửa sắt, có răng hàm và khoảng trống hàm
*Bộ ăn thịt
-Răng cửa ngắn, sắt, răng nanh dài nhọn,răng hàm có nhiều mấu sắt dẹp
-Có răng nhưng không có răng nanh
-Mình có lông mao dày
_ Đẻ con , chăm sóc con ( có tuyến sữa).
Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.
→ Đáp án A
Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.
→ Đáp án A
Cách nào sau đây không phải là cách diệt côn trùng, sâu bọ. Dùng các loại bẫy như bẫy sinh học, bẫy đèn... Dùng hóa chất phun Ăn rượu nếp và các loại hoa quả vào ngày 5/5 âm lịch còn được gọi là ngày lễ diệt sâu bọ Sử dụng các loại bọ rùa trong nuôi trồng