Những câu hỏi liên quan
LV
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
HT
4 tháng 9 2020 lúc 13:48

G/s 3 số nguyên dương đó là: \(a;a+1;a+2\) với \(a\inℕ\)

Ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)=a^3+3a^2+2a\)

Xét: \(a^3+3a^2+2a>a^3\)

Mặt khác: \(a^3+3a^2+2a< a^3+3a^2+3a+1=\left(a+1\right)^3\)

=> \(a^3< a^3+3a^2+2a< \left(a+1\right)^3\)

Mà \(a^3;\left(a+1\right)^3\) là 2 số lập phương liên tiếp

=> \(a^3+3a^2+2a\) không là lập phương của 1 số tự nhiên

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
DK
10 tháng 9 2023 lúc 20:26

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
DD
12 tháng 1 2018 lúc 20:05

Ta có , vì: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=3\)

=> \(1=\sqrt[3]{\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{a}}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)

=> \(a=b=c\)

=>\(abc=a^3\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
MA
2 tháng 1 2019 lúc 20:08

Đặt a/b=x^3, b/c=y^3,c/a=z^3 . Vì a,b,c khác 0 nên x,y,z khác 0.

Ta có x^3.y^3.z^3=a/b.b/c.c/a=1 => (xyz)^3=1 => xyz=1 => x^3 +y^3 +z^3 =3xyz <=> x^3+y^3+z^3-3xyz=0 

=> (x+y)^3 + z^3 -3xy(x+y) - 3xyz =0 <=> (x+y+z)[(x+y)^2 -(x+y)z + z^2 ] -3xy(x+y+z) =0 =>(x+y+z)(x^2+y^2+z^2+2xy-3xy-xz-yz)=0

Vi x,y,z khác 0 nên x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz=0 => 2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2yz-2xz=0 => (x^2-2xy+y^2)+(y^2-2yz+z^2)+(x^2-2xz+z^2)=0

<=> (x-y)^2+(y-z)^2+(x-z)^2=0 => x-y=0 ;y-z=0 ; x-z=0 => x=y=z => x^3=y^3=z^3 => a/b=b/c=c/a => a=b=c => abc=a^3=b^3=c^3 

Vậy tích abc lập phương của 1 số nguyên

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
RM
6 tháng 1 2016 lúc 14:52

Ta chứng minh p+1 là số chính phương: 
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N) 
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. 
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*) 
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương 

Ta chứng minh p-1 là số chính phương: 
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2. 
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương . 

Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
TT
6 tháng 1 2016 lúc 14:50

trả lời xong mình tick cho

Bình luận (0)
H24
6 tháng 1 2016 lúc 14:53

http://olm.vn/hoi-dap/question/78421.html

roi do tick di

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 7 2017 lúc 16:26

1.Với  a = 2 ta có 2a + 1 = 5 không thích hợp

Với a   ≠ 2  do a là số nguyên tố nên a lẽ

Vậy 2a + 1 là lập phương của một số lẽ nghĩa là

Từ đó k là ước của a. Do k là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = a

-Nếu k = 1 thì 2a + 1 = (2.1 + 1)3 suy ra a = 13 thớch hợp

-   Nếu a = k từ a = a(4a2 + 6a + 3) do a là nguyên tố nên suy ra

 1 = 4a2 + 6a + 3  không có số nguyên tố a nào thoả món phương trỡnh này  Vì vế phải luụn lớn hơn 1

Vậy a = 13

2.Giả sử  

13 và p là các số nguyên tố , mà n – 1 > 1 và n2 + n + 1 > 1

Nên n – 1 = 13 hoặc  n – 1 = p

-    Với n – 1 =13 thì n = 14 khi đó 13p = n3 – 1 = 2743 suy ta p = 211 là số nguyên tố

- Với n – 1 = p thi n2 + n + 1 = 13 suy ra n = 3 . Khi đó p = 2 là số nguyên tố

 Vậy  p = 2, p = 211 thì 13p + 1  là lập phương của một số tự nhiên

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KK
5 tháng 11 2017 lúc 19:46

khó quá

Bình luận (0)
PK
27 tháng 3 2018 lúc 19:05

dễ mà cô nương

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\left(a^2+ab+b^2\right)=\left\{\left(a+b\right)^2-ab\right\}\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(25-6\right)=19\left(a-b\right)\)

ta có 

\(a=-5-b\)

suy ra

\(a^3-b^3=19\left(-5-2b\right)\) " xong "

2, trên mạng đầy

3, dytt mọe mày ngu ab=6 thì cmm nó phải chia hết cho 6 chứ :)

4 . \(x^2-\frac{2.1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}>0\) tự làm dcmm

5. trên mạng đầy

6 , trên mang jđầy 

Bình luận (0)