Cách nhận biết các chất : rượu , cồn , nước , muối , đường , .. dựa vào tính chất của chất
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau : Giấm ăn, nước đường, nước muối, rượu etylic (cồn). Làm thế nào có thể nhận biết được từng chất lỏng trong mỗi lọ
có ai pít hóa k giải giúp với
Cho biết tính chất của đường, rượu etylic ( cồn) mà em biết ?
Tính chất của đường là:
Đường hay chính xác hơn là đường ăn là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.Năng lượng | 1.619 kJ (387 kcal) |
Cacbohydrat | 99.98 g |
Đường | 99.91 g |
Chất xơ | 0 g |
tính chất của rượu etylic:
Tính chất vật lý của rượu etylic. Rượu etylic là chất lỏng trong suốt, không màu, nhẹ hơn nước và tan vô hạn trong nước cũng như trong nhiều chất khác như benzen, iot… Nó có nhiệt độ nóng chảy là –114,3 °C, nhiệt độ sôi là 78,4 °C. Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
Tính chất của cồn:
Cồn có mùi thơm đặc trưng, rất dễ cháy, khi cháy tạo thành ngọn lửa màu xanh, không khói. — Cồn là một trong những dung môi có khả năng hòa tan nước và các hợp chất hữu cơ khác ở các tỉ lệ khác nhau. Nhiệt độ nóng chảy của cồn là -117,30 độ C, nhiệt độ sôi là 78.50 độ C.
cồn 40 độ có nghĩa là dung dịch được tạo thành khi hoà tan: a。40g rượu etylic nguyên chất vào 60g nước b. 40g rượu etylic nguyên chất vào 100g nước c. 40ml rượu etylic nguyên chất vào 60ml nước d. 40ml rượu etylic nguyên chất vào 100ml nước
Câu 1:a)20ml rượu và 50ml cồn thi đâu là chất dung môi,đâu là chất tan?
B)20ml nước và 40ml rượu thì đâu là dung môi,đâu là chất tan?
Câu 2:phân tích đâu là dung môi đâu là chất tan trong các trường hợp sau:
A)nước chanh
B)Nước đường
Cồn (rượu etylic) là một chất lỏng, sôi ở 78,3oC tan nhiều trong nước, nêu cách tách riêng
cồn từ hỗn hợp cồn và nước.
Đun sôi hỗn hợp đến 78,3o C, cồn bị hóa hơi hết chỉ còn lại nước. Thu lấy phần hơi
Ngưng tụ phần hơi, thu được dung dịch cồn
tham khảo:
Đun nóng hỗn hợp cồn và nước đến khoảng 80°c. Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ bay ra. Hơi cồn được dãn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80°c một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Đun nóng hỗn hợp cồn và nước đến khoảng 80°c. Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ bay ra. Hơi cồn được dãn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80°c một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là
Rượu etylic C 2 H 5 O H + oxi → cacbonic C O 2 + nước
1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3) Tính tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
Câu 1, Chất có ở đâu ? Mỗi chất có mấy loại tính chất ? Cho biết tính chất của đường
, rượu etylic ( cồn) mà em biết ?
Câu 2, Chất có thể tồn tại ở những thể nào ? kể tên những quá trình chuyển thể xảy ra
ở những nhiệt độ xác định mà em đã học ?
Câu 3 , Oxygen có tính chất vật lí nào ? Cho biết tầm quan trọng của oxygen trong tự
nhiên và đời sống con người ?
Câu 4 , Cho biết thành phần phần trăm thể tích các khí trong không khí ? Nêu vai trò
của không khí đối với sự sống ?
Câu 5 , Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? ô nhiễm không khí có tác hại
gì đối với đời sống ? Em có thể làm gì đề góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ?
Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A. Đường và muối. B. Bột đá vôi và muối ăn.
C. Bột than và bột sắt. D. Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A. chưng cất. B. chiết. C. bay hơi. D. lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.
Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.
Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A. Đường và muối. B. Bột đá vôi và muối ăn.
C. Bột than và bột sắt. D. Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A. chưng cất. B. chiết. C. bay hơi. D. lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.
Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.