La phuong phap lai va phan tich con lai
Câu 1 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu di truyền học của menden là gì
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Tham khảo
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Với những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người, thì người ta phải nghiên cứu bằng phương pháp nào để tìm ra quy luật di truyền của một số tính trạng?
A. Nghiên cứu tế bào học
B. Nghiên cứu di truyền phân tử
C. Nghiên cứu di truyền quần thể
D. Nghiên cứu phả hệ
Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một số tính trạng ở người là phương pháp nghiên cứu phả hệ.
Đáp án cần chọn là: D
Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden là:
A. Theo dõi sự di truyền của 1 cặp tính trạng rồi mới xét đến hai và nhiều cặp tính trạng; thí nghiệm được lặp đi lặp lại nhiều lần và trên nhiều đối tượng khác nhau.
B. Dùng toán thống kê để xử lý số liệu thu được và dùng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của các thế hệ lai.
C. Chọn dòng thuần chủng với đối tượng chủ yếu là đậu Hà Lan mang các cặp tính trạng tương phản rõ rệt.
D. Các câu trên đều đúng.
Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden là:
- Chọn dòng thuần chủng với đối tượng chủ yếu là đậu Hà Lan mang các cặp tính trạng tương phản rõ rệt;
- Theo dõi sự di truyền của 1 cặp tính trạng rồi mới xét đến hai và nhiều cặp tính trạng;
- Thí nghiệm được lặp đi lặp lại nhiều lần và trên nhiều đối tượng khác nhau và ùng toán thống kê để xử lý số liệu thu được và dùng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của các thế hệ lai.
Đáp án cần chọn là: D
Đối tượng chủ yếu được Menden sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra các quy luật di truyền cơ bản là
A. đậu Hà Lan.
B. bí ngô.
C. cà chua.
D. ruồi giấm.
Chọn đáp án A
Đối tượng Menđen sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện các quy luật di truyền cơ bản là: Đậu Hà Lan. Đậu Hà Lan có các đặc điểm cơ bản: Có nhiều cặp tính trạng tương phản, vòng đời ngắn, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
→ Đáp án A
Phương pháp nghiên cứu di truyền học giúp Menđen phát hiện hiện ra các quy luật di truyền là:
A. phương pháp lai phân tích
B. phương pháp phân tích cơ thể lai.
C. phương pháp lai thuận nghịch.
D. phương pháp phân tích tế bào.
Đáp án B
Phương pháp nghiên cứu di truyền học giúp Menđen phát hiện hiện ra các quy luật di truyền là: phương pháp phân tích cơ thể lai.
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:
+ Tạo các dòng thuần chủng.
+ Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.
+ Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
+ Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
Để phát hiện ra các quy luật di truyền, phương pháp nghiên cứu của Menđen là:
A. phân tích cơ thể lai
B. lai thuận nghịch
C. lai phân tích
D. tự thụ phấn
Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phân tích kết quả các đời lai, áp dụng toán xác suất thống kê vào và từ đó rút ra các quy luật di truyền.
Chọn A
Câu 1 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu di chuyền học của menden là gì
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Tham khảo
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Nội dung của di truyền học là
A. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền.
B. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền.
C. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
D. nghiên cứu cơ sở vật chất, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
C. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
C. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
C.nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.