Vì sao ác dân tộc khác nhau trên thế giói lại có đặc điểm cư trú khác nhau.
đặc điểm dân cư vùng núi:
a.vùng núi là nơi tập trung đông dân lớp
b.dân cư ở những vùng núi khác nhau trên trái đất có những đặc điểm cư trú giống nhau
c.vùng núi là nơi thưa dân,là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người
d.các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở vùng núi cao
Trình bày đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi ? Em hãy nêu dẫn chứng cho thấy dân cư ở những vùng núi trên thế giới có những đặc điểm cư trú khác nhau.
làm nhanh lên nhé . mai mình phải nộp rùi
Nêu sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi trên thế giới
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở vùng núi thấp có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi.
-Ở vùng Sừng châu Phi cókhí hậu nóng và khô, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi caochắn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành.
1.Nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới
2.Cho biết sự khác nhau giữ quần cư nông thôn và quần cư đô thị
3.So sánh tìm ra sự khác biệt giữa khí hậu nhiệt đới và nhiệt đớ gió mùa
4.Kể tên các siêu đô thị của các Châu lục năm 2000
5.Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới và giri thích vì sao lại có sự phân bố như vậy
Ai đúng 3 tick!!! Nhớ đầy đủ và nhanh thì tick (địa lí nha)
1. Em hãy giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới
2. So sánh sự khác nhau về quần cư nông thôn và quần cư đô thị (dân số, đặc điểm cư trú và hoạt động kinh tế chủ yếu)
1.
- Dân cư trên thế giới tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.
⟹ Vì đây là những khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi: có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, có khí hậu thuận lợi cho sản xuất, giáp biển thuận lợi cho giao lưu kinh tế,..
- Hai khu vực có mật độ dân cư cao nhất là Nam Á, Đông Nam Á.
2.
Quần cư nông thôn:
Có mật độ dân số thấp.Sống theo làng mạc, thôn xóm.Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu).Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.
Quần cư đô thị:
1*Đặc điểm phân bố dân cư:
-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian
-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.
+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.
+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.
*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:
-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…
-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.
Quần cư nông thôn:
Có mật độ dân số thấp.Sống theo làng mạc, thôn xóm.Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu).Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.
Quần cư đô thị:
1 .Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những đặc điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
2. Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống
Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).
- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.
1 .Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những đặc điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
* Có sự khác nhau đó là vì: - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.
2. Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống
Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).
- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.
1. Nêu đặc điểm lãnh thỗ châu mĩ
2.Nêu các luồng nhập cư ở châu Mĩ. Giải thích vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khư vực Bắc mĩ với khu vực Nam mĩ
1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Câu 1
Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2
– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…
+ Luồng người từ Tây Ban Nha.
+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.
– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế và được xếp vào
A. hai nhóm nước
B. ba nhóm nước
C. bốn nhóm nước
D. năm nhóm nước
câu 1: So sánh đặc điểm địa hình của lục địa Bắc Mĩ và lục địa Nam Mĩ ?
câu 2: Dân cư Bắc Mĩ phân bố như thế nào ? vì sao sự phân bố dân cư lại có sự khác biệt giữa các khu vực ?
Câu 1: * Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi.
Câu 2: Phân bố dân cư ở Bắc Mĩ không đều: Do sự tương quan giữacác khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
- Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
- Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
Sự phân bố dân cư lại có sự khác biệt giữa các khu vực Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-đi-e)
cảm ơn bn rất nhiều Hà Như Thuỷ!