Tìm hiểu về chơi chữ
Bài 3: Thử tìm hiểu cách chơi chữ trong các câu sau
Chuồng gà kê áp chuồng vịt.
Con chuột ra bớp con bò.
Bài 4: Các trường hợp sau đây người ta chơi chữ như thế nào?
a) Cà phê, cam ngọt, mía, đường
Em về xưởng máy, yêu thương lại về
Dừa non ngọt lắm em nghe
Sầu riêng chị để em về lại vui.
b) Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung (Câu đố)
3. tìm hiểu về chơi ngữ
1. Thế nào là chơi chữ
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
2. Các lối chơi chữ.
Câu 1. Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ) Lối chơi chư của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
Câu 2. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ) Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần = > Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
Câu 3. Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’, Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’ Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :
- Cá đối nói lái thành cối đá
- Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
Câu 4. - Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...
Tìm hiểu về 1 trò chơi vận động cần sử dụng sức mạnh cùng với sự nhanh nhẹn,khéo léo(ví dụ như trò chơi đẩy gậy,..).Trong trò chơi, người chơi sử dụng lực để làm ji? Luật chơi như thế nào?
Trong trò chơi, người chơi sử dụng lực đẩy để thẳng lực đẩy của đối phương.
Khi đó, đối phương sẽ bị đẩy lui về phía sau.
Luật chơi: Bên nào lực đẩy lớn hơn thì bên đó sẽ thắng.
-Trò chơi kéo co:
+Trong trò chơi,người chơi dùng lực keo sợi dây thừng về mình.
+Khi trọng tài hô bắt đầu và có tiếng trống vang lên, cả 2 đội sẽ cố gắng kéo sợi dây thừng về bên phía mình.Bên nào bị kéo về vạch ranh giới trước sẽ bị thua.
Tìm hiểu về một trò chơi vận động cần sử dụng sức mạnh cùng với sự nhanh nhẹn , khéo léo ( ví dụ như trò chơi đẩy gậy ( Hình 28.13) . Trong trò chơi , người chơi sử dụng lực để làm gì ? Luật chơi như thế nào ?
Mai lớp bạn có tiết chuyên đề hả?
Săn cọp
Luật chơi:1 người làm thợ săn,1số người làm cọp.Thợ săn dồn cọp, đánh cọp.Cọp chết,ngồi tại chỗ
* Nếu cọp không chạy kịp,để không bị đánh chết,cọp phải đưa tay phải vòng dưới chân phải (co chân phải lên),rồi ngược tay lên,khum đầu xuống,bóp mũi.Làm như thế thì thợ săn không có quyền đánh cọp
* Trong thời gian 3 phút,cọp nào sống thì thưởng,cọp nào chết thì phạt
Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ.
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Ví dụ:
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
(Tú Mỡ)
- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
3. Tìm hiểu về chơi chữ
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới
Tham gia trò chơi “Nếu … thì” đề tìm hiểu về các tổ chức xã hội trong cộng đồng.
Cách chơi: Một học sinh bóc ngẫu nhiên một phiêu “Nếu... các bạn khác hoàn thiện về " thì.” sao cho thành một câu hoàn chỉnh có ý nghĩa và đúng với thực tế.
Ví dụ:
- Nếu bạn muốn ủng hộ đồng bào lũ lụt thì bạn đến Hội chữ Thập đỏ.
- Nếu bạn muốn hiến máu nhân đạo hãy đến Viện Huyết học Truyền máu Trung ương.
Tìm hiểu về một trò chơi vận đông cần sử dụng sức mạnh cùng với sự nhanh nhẹn, khéo léo. Trong trò chơi, người chơi sử dụng để làm gì? Luật chơi như thế nào?
Giúp mình vơi
Trò chơi: Cướp cờ. (trò này mình chơi rồi, hay lắm!)
Mục đích chơi:
Góp phần giáo dục:
_Kỹ năng chạy, tránh, đuổi bắt, dừng, chuyển hướng hợp lý.
_Sức nhanh và khéo léo.
_Tinh thần tập thể, can đảm, tôn trọng kỷ luật chơi.
Cách chơi:
Không hạn chế người chơi, ít nhất từ 7-9 người.(cử 1 người làm trưởng nhóm)
Chọn sân chơi rộng rãi, thoáng mát và bằng phẳng.Giữa sân vẽ 1 vòng tròn rộng từ 20-25cm;ở giữa đặt cành lá, mảnh vải, chiếc khăn…để làm vật tranh cướp (cờ).Ở mỗi đầu sân vẽ 1 vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn từ 6 đến 7m.
Bắt đầu chơi:
Người chơi ở mỗi đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc(hai hàng đứng đối diện nhau).
Từng đội điểm số từ 1 đến hết.Mỗi người phải nhớ kỹ số của mình.
Trưởng trò (người điều khiển) đứng giữa sân chơi, ngoài vòng tròn còn có cờ và không làm ảnh hưởng hai bên chạy lên hoặc chạy về, lần lượt gọi một số nào đó.
Ví dụ: Khi người quản trò gọi tên số nào thì số ở 2 đội sẽ chạy nhanh lên cướp cờ.Ai cướp được cờ thì chạy về phe mình thì bạn kia phải đuổi theo,cố gắng đập vào người bạn đó.Nếu đập được vào người bạn cầmcờ thì thắng.
Trưởng trò lại gọi tiếp 2 bạn cùng số khác lên chơi.Cứ thế cho đến hết.Cuối cùng cộng điểm lại, bên nào nhiều điểm hơn là thắng tuyệt đối.
Luật chơi:
Chỉ được chạy lên cướp cờ khi gọi đúng số của mình.Bạn nào chạy sai số là trừ một điểm.
Chỉ được đập nhẹ vào tay, vai, người bạn bên đối phương cầm cờ.
Khi người cầm cờ chạy về qua vạch đích thì không được đập nữa.
Chúc bạn học tốt!
í mk cx thik trò cướp cờ nè
bộ thầy bn cx chỉ chơi ak Nguyễn Thế Bảo