tìm 10 thành ngữ và cho bik ý nghĩa của các thành ngữ đó
tìm 5 thành ngữ Tiếng Việt có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó
Tìm 10 - 15 thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ đó.
Đặt câu có sử dụng thành ngữ là chủ ngữ, phụ ngữ.
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
1/ Anh em như thể tay chân: Anh ( chị ) em trong một gia đình được ví như tay với chân thuộc cùng một cơ thể con người. ý nói anh ( chị ) và em có quan hệ gắn bó mật thiết, cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
2/ Ăn cây nào rào cây ấy: Ăn ( hoặc được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng) ở đâu của người nào thì phải lo bảo vệ, giữ gìn cho người đó.
3/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Được ăn quả ( trái ) thì cần nhớ đến công lao của người trồng cây, ý nói được hưởng thành quả tốt đẹp cần tỏ lòng biết ơn những ai đã góp phần làm nên thành quả đó.
4/ Ăn vóc học hay: Có ăn mới có sức vóc, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống.
5/ Bão táp mưa sa: Táp; vỗ mạnh, đập mạnh vào. Sa; rơi thẳng xuống; ý nói khó khăn, thử thách lớn.
6/ Cày sâu quốc bẫm: Làm ăn cần cù; chăm chỉ ( trong nghề nông ).
7/ Cắt da cắt thịt: Thường chỉ cơn rét tê buốt như dao cắt vào da thịt.
Chúc bn hc tốt!
1.
Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi" Ếch ngồi đáy giếng " chỉ những ng` hiểu biết hạn hẹp mà huyeenh hoang , kiêu ngạo , coi thường các đối tượng xung quanh
" Thầy bói xem voi " chỉ những ng` nhìn , phán sự việc 1 cách phiến diện , chủ quan , ko có cái nhìn toàn diện dẫn đến sai lầm , mù quáng
P/s : Bt có thể , để t nghĩ thêm nhá !
Viết một đoạn văn ngắn -10 câu chủ đề tự chọn. Trong đó có sử dụng 1 câu thành ngữ. Hãy chỉ rõ và nêu ý nghĩa của thành ngữ đó
Các câu thành ngữ nói về ý nghĩa tôn trọng lẽ phải mà em bik
http://vforum.vn/diendan/showthread.php?119044-Nhung-cau-noi-hay-tuc-ngu-ve-ton-trong-le-phai
Trả lời
Có đầy trên mạng đó bạn, mk sẽ đưa ra vài câu ạ !
Cây ngay không sợ chết đứng
khó mà biết lẽ biết trời
nói phải củ cải cũng phải nghe
Lời hay lẽ phải
khôn chẳng qua lẻ, khỏe chẳng qua lời
..v..v..
1.
Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn
Câu tục ngữ muốn nói chúng ta sống thì nên tôn trọng lẽ phải, minh bạch thì nghĩa tình trước sau của những người đối với chúng ta sẽ luôn trọn vẹn.
2.
Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
Câu ca dao đang nói đến người biết lẽ phải, biết cách sống sẽ được mọi người yêu quý, giàu có nhưng không biết cách sống thì cũng sẽ không được lòng người.
3.
Lời hay lẽ phải
Đây là một câu thành ngữ rất nổi tiếng và quen thuộc với chúng ta, “lời hay lẽ phải” ý muốn nói chúng ta sống phải biết trước biết sau, biết người biết ta.
4.
Cây ngay ko sợ chết đứng
Câu tục ngữ cực kỳ quen thuộc này muốn nói nếu mình không làm điều gì xấu thì mình cũng chẳng sợ điều gì cả. ai muốn nghĩ sao cũng được lương tâm mình tự biết mình đúng hay sai, sẽ không có gì có thể chi phối lương tâm của chính mình.
5.
Nói phải củ cải cũng phải nghe
Câu tục ngữ nhắc đến “củ cải” một thứ củ quả rất quen thuộc trong đời sống của chúng ta, câu tục ngữ mượn củ cải để nói lên đạo lý sống ở đời.
6.
Dù anh què quặc chân tay
Anh làm chuyện phải em nài theo anh
Dù anh sập gụ nhà vàng
Anh làm điều quấy giỏ vàng cũng chê
Anh ơi sự thế não nề
Khuyên anh cố giử lối về quê hương
Bài thơ cho thấy lẽ phải đáng quý như thế nào, dù cho anh có bị sao đi chăng nữa nhưng anh là người biết lẽ phải thì em nguyện theo anh cả đời.
7.
Khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẳng qua lời
Ý của câu tục ngữ muốn nói khôn ngoan đến đâu cũng thua lẽ phải, sức khoẻ đến đâu cũng chịu lời nói đúng; dùng lời lẽ phân tích phải trái tốt hơn là dùng mánh khoé, vũ lực.
8.
Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.
Hai câu ca dao trên muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết tôn trọng lẽ phải và biết cách xử sự cho đúng mực, hợp tình hợp lý trong cuộc sống.
9.
Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
Hai câu ca dao này thể hiện sự tôn trong lẽ phải, nếu bạn là người thay thẳng thì chẳng sợ gì những lời nói của người khác.
10
Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
Hai câu ca dao này có ý nghĩa là những người sống biết lẽ phải, biết trước biết sau, thật thà dễ gần thì được rất nhiều người yêu mến và tin tưởng.
11.
Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
Tu thân ở đây chính là sống là phải nhân hậu, phải đàng hoàng thì phúc đức nó sẽ tự kiếm tới bạn. “Lòng ngay nói thẳng” thể hiện sự tôn trong lẽ phải mặc kệ người khác nói xấu mình, không hổ thẹn với lòng mình là được.
12.
Ăn ngay ở thẳng, chẳng sợ mất lòng
Câu tục ngữ khuyên nhủ chúng ta nên sống ngay thẳng và tôn trọng lẽ phải, nếu chúng ta luôn “ngay thẳng” thì chẳng sợ “mất lòng” bất cứ ai cả.
13.
Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
Câu tục ngữ này khuyên sống ngay thật, đứng đắn thì lòng không phải thắc mắc lo ngại gì cả.
14.
Dù cho đất đổi trời thay
Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời
Câu này thể hiện khí chất của những người tôn trọng lẽ phải, dù cho bao nhiêu năm, dù có sao đi nữa thì lòng vẫn ngay thẳng.
15.
Của phi nghĩa có giàu đâu
Ở cho ngay thật giàu sang mới bền
Hai câu ca dao có ý nghĩa là nếu chúng ta làm giàu bằng lừa gạt “của phi nghĩa” thì sẽ không tồn tại lâu, mặc khác nếu chúng ta sống ngay thẳng thì “giàu sang mơi bền”.
16.
Nói bên đông,động bên tây
Tuy rằng nói đó nhưng đây chạnh lòng
Nói quá nhiều trong cuộc sống cũng không phải là hay, đôi khi buộc miệng nói nhưng làm người khác chạnh lòng.
17.
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Hai câu thơ ý muốn nhắn nhủ chúng ta nên khéo léo khi nói , đừng để người khác mất lòng.
18.
Có đi có lại mới toại lòng nhau
Câu tục ngữ muốn nói đến lý lẽ sống ở đời, cho đi thì phải nhận lại, người khác giúp mình thì khi người ta khó khăn mình phải giúp lại họ, đó là lẽ sống.
19.
Mặt trời luôn mọc ở đằng Đông.
Vì sao mặt trời luôn mọc ở đằng Đông, sao lại không ở một đằng khác như Tây, Bắc, Nam chẳng hạn. Vì đó là quy luật của tự nhiên, cũng giống như quy luật của cuộc sống vậy, chúng ta phải biết lẽ phải khi sống thì mới nhận được yêu thương từ người khác.
20.
Sự thật che sự bóng.
Câu nói này có ý nghĩa muốn ám chỉ những người không làm gì chỉ ở ngoài cuộc nhưng khi công việc xong xuôi thì lại tỏ ra là mình có công, là người không biết lẽ phải.
~Châu 's ngốc~
Tìm 10 thành ngữ và giải thích nghĩa của các thành ngữ ấy
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
6. Muôn người như một: Mọi người đều đồng ý như nhau, đoàn kết một lòng.
7. Con ai cha mẹ ấy: Con cái giống cha mẹ.
8. Tay đứt ruột xót: Người thân của mình có sự đau buồn thì mình cũng xót xa.
9. Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện.
10. Thẳng như ruột ngựa: Có lòng dạ ngay thẳng.
Khoẻ như voi: rất khoẻ, ví người có sức mạnh như voi
Tìm 5 câu thành ngữ sau đó giải thích ngắn ngọn ý nghĩa của 5 câu thành ngữ vừa tìm.
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
cho em hỏi câu thơ đẽo cày theo ý người ta xẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi cho ta câu thành ngữ nào và ý nghĩa của thành ngữ đó
Tham khảo!
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường. Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết ý nghĩa, tác dụng của chúng.
Những câu thành ngữ được sử dụng: nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, bóc ngắn cắn dài, trâu buộc ghét trâu ăn
- Tục ngữ có tính chân xác bởi được đúc rút từ kinh nghiệm của cha ông thế hệ trước
→ Giúp bài viết trở nên sinh động, gần gũi, dễ hình dung hơn.
giải thích ý nghĩa của thành ngữ sau và cho biết thành ngữ đó có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
- nói sống sượng