Biết rằng a, b, c là ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau từng đôi một. Chứng minh rằng ƯCLN(a.b.c;a.b+b.c+c.a)
Biết a, b,c là 3 số tự nhiên đôi một nguyên tố cung nhau. Chứng minh rằng ab+bc+ca; a+b+c và số abc cũng nguyên tố cùng nhau.
giả sử abc và ab+bc+ca không nguyên tố cùng nhau
=> tồn tại d là số nguyên tố và d là ước chung của abc và ab+bc+ca
abc chia hết cho d mà a,b,c nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên có 3 TH:
TH1: a chia hết cho d => ab,ac chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> bc chia hết cho d => b hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
TH2: b chia hết cho d => ba,bc chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> ac chia hết cho d => a hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
TH3: c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
vậy: giả thiết đưa ra là sai
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau
Biết a, b,c là 3 số tự nhiên đôi một nguyên tố cung nhau. Chứng minh rằng ab+bc+ca; a+b+c và số abc cũng nguyên tố cùng nhau.
c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
vậy: giả thiết đưa ra là sai
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau
Biết a, b,c là 3 số tự nhiên đôi một nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng (ab; bc; ca; abc)=1.
c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
\(\Rightarrow\)ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
vậy: giả thiết đưa ra là sai
Kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau
Doan Thanh Phuong đề bài yêu cầu khác bạn ạ
Giải
Giả sử \(\left(abc,ab+bc+ca\right)\ne1\)
\(\Rightarrow\)Tồn tại d là số nguyên tố và \(d\inƯC\left(abc,ab+bc+ca\right)\)
\(abc⋮d\)mà a,b,c nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên có 3 trường hợp
TH1: a chia hết cho d \(\Rightarrow\) ab,ac chia hết cho d
mà ab + bc + ca chia hết cho d
\(\Rightarrow\) bc chia hết cho d \(\Rightarrow\) b hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
TH2: b chia hết cho d \(\Rightarrow\) ba,bc chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
\(\Rightarrow\) ac chia hết cho d \(\Rightarrow\) a hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
TH3: c chia hết cho d \(\Rightarrow\) ca,cb chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
\(\Rightarrow\) ab chia hết cho d \(\Rightarrow\) a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
Vậy: giả thiết đưa ra là sai
Kết luận: abc và ab + bc + ca nguyên tố cùng nhau
Đề học sinh giỏi cho các bồ nha
Bài 1: 1) Chứng minh rằng hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau.
2) Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 168, ƯCLN của chúng bằng 12.
3) Tìm hai số tự nhiên biết hiệu của chúng là 168, ƯCLN của chúng bằng 56, các số đó trong khoảng từ 600 đến 800.
4) Chứng minh rằng: 3n + 1 và 4n + 1 (n N) là 2 nguyên tố cùng nhau.
5) Biết rằng 4n + 3 và 5n + 2 là hai số không nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN (4n + 3, 5n + 2)
mk cx hok bồi nek
sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy
1) BIẾT a,b,c là ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau từng đôi một .Chứng minh ƯCLN( abc ; ab+bc+ca ) = 1
2) chứng minh rằng nếu a,b,c thỏa mãn bất đẳng thức \(\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}\ge\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{a^2}{c+a}+\frac{b^2}{a+b}+\frac{c^2}{b+c}...\)thì /a/ = /b/ = /c/
dấu / / là giá trị tuyệt đối nha mk cần gấp các bạn cố giúp mk
Chứng minh rằng : Nếu d= ƯCLN ( a;b ) thì a = d.x; b = d.y mà x; y là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau
a=d.x
b=d.y
Nếu x và y ko nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN (x;y) là z(z khác 1)
x=z.t y=z.w
a=d.z.t
b=d.z.w
ƯCLN(a;b) là d.z Vậy trái giả thiết của đề bài
Vậy x và y nguyên tố cùng nhau
a)tìm 2 số tự nhiên biết tích của chúng bằng 2016 và ƯCLN của chúng bằng 12
b)cho a và b là 2 số ngtố cùng nhau. chứng minh rằng a^2 và a+b cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đặt a=12.a
b=12.b
UCLN(a,b)=1
Ta có : a.b=2016
12.a.12.b=2016
(12.12).a.b=2016
144.a.b=2016
a.b=2016:144
a.b=14
Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên
(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)
suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)
Cho 6 số tự nhiên bất kỳ (khác 0). Chứng minh rằng trong đó luôn có ít nhất một bộ 3 số mà chúng từng đôi nguyên tố cùng nhau hay từng đôi không nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh rằng trong 15 số tự nhiên lớn hơn 1 không vượt quá 2004 và đôi một nguyên tố cùng nhau Tìm được một số là số nguyên tố.
Giả sử n1, n2, …n15 là các số thoả món yờu cầu bài toỏn. Giả sử tất cả chỳng là hợp số. Gọi pi là ước nguyên tố nhỏ nhất của ni (i = 1, 2, …, 15).
Gọi p là số lớn nhất trong các số p1, p2, …,p15
Do các số n1, n2, …n15 là đôi nguyên tố cùng nhau nên các số p1, p2, …,p15 khỏc nhau tất cả.
Số nguyên tố thứ 15 là số 47 (2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47 ) ta có p ≥ 47 . Đối với số n có ước nguyên tố nhỏ nhất là p thì p ≤ n suy ra n ≥ p 2 ≥ 47 2 > 2004 (vụ lớ)
Vậy trong 15 số n1, n2, …n15 ta Tìm được một số nguyên tố.