vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt
- Sinh sản ở sinh vật là gì ?
- Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt ?
- Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Cành bưởi chiết là cành đã được tạo điều kiện ra rễ ngay trên cây mẹ trước khi chuyển ra trồng. Cành đó khi ở trên cây mẹ đã sinh trưởng và phát triển đến một mức độ nhất định, nhiều cành có thể đã ra hoa và quả. Khi trồng cành chiết xuống, một thời gian ngắn là cây sẽ ra hoa và cho quả.
Nếu trồng cây từ hạt bưởi thì thời gian ra quả sẽ lâu hơn vì cần thời gian để cây nảy mầm, phát triển thành cây con, sinh trưởng đến một mức độ nhất rồi mới phát triển, ra hoa, kết quả.
-Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
-Cành bưởi chiết là cành đã dược tạo điều kiện ra rễ ngay trên cây mẹ khi chuyển ra trồng.Cành đó khi ở trên cây mẹ đã sinh trưởng và phát triển đến mức độ nhất định,nhiều cành có thể đã ra hoa và quả.Khi trồng cành chiết xuống,một thời gian ngắn là cây sẽ ra hoa và kết quả
Nếu trồng cây từ hạt bưởi thì thời gian ra quả sẽ lâu hơn vì cần thời gian để cây nảy mầm,phát triển thành cây con,sinh trưởng dến một mức độ nhất rồi mới phát triển,ra hoa, kết quả
- Sinh sản ở sinh vật là gì?
- Nêu các kiểu sinh sản mà em biết. Giải thích sự khác nhau giữa các sự sinh sản đó.
- Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
2. 2 loại sinh sản : vô tính và hữu tính , khác nhau :
Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật
Sinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao , hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao ) các giao tử là tương tự hoặc giống hệt liệu di truyền của một khác thể khác.
-sinh sản ở sinh vật là quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới sinh sản là đặc điểm cơ bản của tát cả sự sống các kiểu sinh sản được chia thành 2 nhóm là sinh sản hữu tính và vô tính
-là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái con cái giống nhau và giống cơ thể mẹ
mk học bài này rối đó!!!!
1sinh sản ở sinh vật là gì?
2 Nêu các kiểu sinh sản mà em biết? giải thích sự khác nhau của các kiểu sinh sản đó?
3. Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?
Câu 1: Trả lời:
Sinh sản của sinh vật là sự phân chia các tế bào để ra các tế bào mà hình thành cá thể mới gọi là sự sinh sản.
1. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
2. Các kiểu sinh sản sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính , sinh sản dinh dưỡng ,....
-Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật
-Sinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao , hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao ) các giao tử là tương tự hoặc giống hệt liệu di truyền của một khác thể khác.
-Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là sự sinh sản ở một số thực vật có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của cơ thể như: thân bò, thân rễ, thân củ, lá, rễ củ, ...
Ví dụ : dâu tây, rau má, cỏ gấu, khoai tây, thuốc bỏng, khoai lang, ...
_ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo là sự sinh sản, trong đó con người chủ động nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận cắt rời của cơ thể bố hoặc mẹ
Ví dụ : giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô - tế bào
3.
Câu 2:
Các kiểu sinh sản mà em biết làL
- Sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính. ( tái sinh, mọc chồi,....)
-...
Quan sát H.27.2 hãy cho biết:
- Chiết cành là gì?
- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
- Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.
- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Câu1 : sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào?
Câu 2: vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá cây ?
Câu 3: dinh dưỡng là gì ?có những hình thức dinh dương nào?
Câu4:hoàn thành bảng 9.1 trang 67?
Câu 5:trả lời các câu hỏi trang 76 ?
-Sinh sản sinh vật là gì?
-Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ? sự khác nhau của các kiểu sinh sản đó ?
-Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt ?
Câu 6:phản ứng toát mồ hôi khi trời nóng có ý nghĩa là gì ?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
Câu 2:
- Thoát hơi nước có vai trò tạo lực hút hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.
- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá và giúp cho khí C02 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp.
- Hai con đường thoát hơi nước: qua cutin và qua khí khổng. Trong đó, thoát hơi nước qua khí khổng đóng vai trò chủ yếu.
- Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn qua mặt trên của lá do khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt dưới của lá.
- Các tác nhân ngoại cảnh như nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
Câu 25 : Vì sao những cây ăn quả như cây mận , xoài ,... người ta thường chiết cành hoặc ghét cây mà không trồng trực tiếp xuống đất ?
Vì nếu chiết cành hoặc ghét cây , cây sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất nhé
Vì khi chiết cachf cây và ghét cây,cây ăn quả sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất.Tick nhé
Phạm Trần Thu ThảoNhững ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng từ hạt:
A. Giữ nguyên được tính trạng mà người ta mong muốn.
B. Sớm ra hoa kết quả nên sớm được thu hoạch.
C. Lâu già cỗi.
D. Cả A và B.
Lời giải:
Giâm cành và chiết cành đều có các lợi thế như:
• Giữ nguyên tính trạng tốt mà con người mong muốn
• Thời gian thu hoạch ngắn. Tiết kiệm công chăm bón
Đáp án cần chọn là: D
Vì sao muốn nhân giống các loại cây ăn quả, người ta thường chiết hoặc ghép chứ không trồng bằng hạt?
Tham khảo
* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt :
- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.
- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.
- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.
Do đó người ta dùng phương pháp giâm, chiết, ghép với cây ăn quả vì :
* Những ưu điểm của phương pháp giâm cành.
- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu
* Những ưu điểm của phương pháp chiết cành
- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.
* Những ưu điểm của phương pháp ghép
- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.
- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ.
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.
- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.
- Cókhả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ.
Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
Ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt:
- Nhân nhanh giống cây trồng và giữ nguyên được tính trạng mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả.