Những câu hỏi liên quan
CE
Xem chi tiết
PT
22 tháng 11 2016 lúc 14:27

bàn việc quân

Bình luận (0)
CE
Xem chi tiết
NH
21 tháng 11 2016 lúc 20:23

Câu thứ 3 đã cho biết đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc đang bàn việc quân. hehe

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
23 tháng 3 2018 lúc 10:02

- Câu thơ thứ ba đã cho biết vể công việc của những người kháng chiến chính là bàn mưu tính kế việc quân.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
PT
14 tháng 11 2016 lúc 8:03

_ Công việc rất vất vả, họ phải đi trốn tránh giặc, tránh làm cho giặc thấy mình đang bàn việc quân, vì thế nửa đêm mới về được.

+ Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật - > cảnh càng khuya càng làm nỗi rõ con người; con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
PT
10 tháng 11 2016 lúc 16:01

+) Đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần
Thánh của dân tộc đang bàn việc quân.
+) Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh Vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng.
Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
LP
6 tháng 11 2016 lúc 20:49

+) Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyềnCon thuyền trong câu thơ cuối là ẩn dụ sâu sắc về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngân báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn cách xa. Câu thơ thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng.

+) Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc

Chúc e hc tốt!

 

 

Bình luận (7)
LM
6 tháng 11 2016 lúc 20:02

Sách lp 7 giục âu mất rùi

Bình luận (0)
ML
15 tháng 11 2016 lúc 10:07

Mình xin trả lời như sau:

*2 câu thơ cuối( vẻ đẹp của con người):

-Hiện thực về cuộc kháng chiến, Bác Hồ và các vị lãnh đạo, Đảng và nhà nước ta "bàn việc quân" tại chiến khu Việt Bắc.

-Hình ảnh con thuyền chở đầy ánh trăng trong trời mùa xuân bao la, mang đậm màu sắc cổ thi.

->Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
10 tháng 11 2016 lúc 16:08

_ Đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần
Thánh của dân tộc đang bàn việc quân.

_ Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh Vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng.
Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.

Bình luận (1)
NM
Xem chi tiết
PT
9 tháng 11 2016 lúc 20:56

/hoi-dap/question/120275.html

Bình luận (0)
DA
9 tháng 11 2016 lúc 20:57

1. làm cho 0 đêm rằm ngập tràn 0 khi xuân

2.rất vất vả và khổ cực

có sự xuất hiện của bác vs các anh chiến sĩ nên người và cảnh có sự hòa hợp

3.điệp ngữ

hổng có có đúng thì thôi nhaleuleu

Bình luận (1)
Xem chi tiết
PT
9 tháng 11 2016 lúc 20:55

/hoi-dap/question/120275.html

Bình luận (0)
TP
17 tháng 11 2018 lúc 13:20

1) - Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.

2) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.

3) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.

4)- Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.

Bình luận (0)