Mm có nhận xét gì về sự khác biệt chủ yếu giữa phong cách thơ Lí Bạch và Đỗ Phủ
Nhận xét sự khác nhau giữa phon cách thơ Lý Bạch và phong cách thơ Đỗ Phủ (cảm hứng,giọng thơ,hình ảnh,ngôn ngữ)
khác nhau:
cảm hứng: thường về trăng và nỗi nhớ quê nhà (lí bạch)
: thường về đời sống khó khăn
Giọng thơ: lãng mạn (lí bạch)
: Buồn (đỗ phủ)
Hình ảnh: thường là trăng (lí bạch)
: thường viết về đời sống khó khăn.
:
Nhận xét sự khác nhau giữa phong cách thơ Lý Bạch và phong cách thơ Đỗ Phủ (cảm hứng,giọng thơ,hình ảnh,ngôn ngữ)
chỉ ra sự tương đồng và khác biệt, phân tích bình luận đặc sắc nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ "Bài hát mùa thu của Lý Bạch" và" Nguyệt Dạ của Đỗ Phủ"
em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu á, châu phi và khu vực mĩ la tinh
1/ phong cách lối sống của Người được thể hiện ở những phương diện nào ? Tìm những chi tiết để chứng minh ? Em có nhận xét gì về lối sống của Bác.
2/ Điểm giống nhau và khác nhau giữa phong cách lối sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và các vị danh nho như Nguyễn Trãi và Nguyễn Bình Khiêm là gì.?
em cần gấp mọi người giúp em ạ
em xin cảm ơn
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
1) Nêu một nét lớn nhất về Đỗ Phủ có liên quan đến bài thơ.
2) Em thử đặt mình vào tình huống này, em sẽ có thái độ và cách giải quyết như thế nào?
3) Nhà thơ đã có thái độ và cách giải quyết như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về Đỗ Phủ.
Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là có sự kết hợp giữa đấu tranh
A. Công khai và hợp pháp
B. Ngoại giao và vận động quần chung
C. Chính trị và ngoại giao
D. Chính trị và vũ trang
Đáp án A
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là có sự kết hợp giữa đấu tranh
A. Công khai và hợp pháp
B. Ngoại giao và vận động quần chung
C. Chính trị và ngoại giao
D. Chính trị và vũ trang
Đáp án A
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Trình bày sự khác nhau về điều kiện lịch sử và khuynh hướng chủ yếu trong phong trào yêu nước Việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nêu nhận xét.
* Sự khác nhau về điều kiện lịch sử:
- Cuối thế kỉ XIX:
+ Triều đình phong kiến Việt Nam đã đầu hàng Pháp.
+ Hệ tư tưởng phong kiến đang tồn tại và chi phối phong trào yêu nước
+ Xã hội có hai giai cấp chủ yếu là: địa chủ phong kiến và nông dân. Tầng lớp văn thân và sĩ phu yêu nước đã giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp cứu nước.
- Đầu thế kỉ XX:
- Phong trào cứu nước theo ý thức hệ tư tưởng phong kiến (cuối thế kỉ XIX) đã thất bại, cần tìm một con đường cứu nước mới.
- Các trào lưu dân chủ tư sản (từ Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc) đã tràn vào nước ta, tác động đến bộ phận sĩ phu yêu nước tiến bộ.
- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, kinh tế và xã hội Việt nam có sự chuyển biến… giai cấp tư sản Việt Nam chưa ra đời, các trí thức phong kiến tiến bộ đã tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ ngoài dội vào và đã sử dụng làm vũ khí chống Pháp.
* Sự khác nhau về khuynh hướng chủ yếu trong phong trào yêu nước:
- Cuối thế kỉ XIX
+ Phong trào Cần vương (1885 – 1896): tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê… các sĩ phu và văn thân yêu nước lập các căn cứ khởi nghĩa chống pháp, khôi phục nền độc lập và xây dựng một Nhà nước Phong kiến, Phong trào mang ý thức hệ tư tưởng phong kiến.
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư tưởng phong kiến.
- Đầu thế kỉ XIX
+ Xu hướng bạo động của nhóm sĩ phu Phan Bội Châu: chủ trương sử dụng phương pháp bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập dân tộc và xây dựng nhà nước theo con đường tư bản.
+ Xu hướng cải cách của nhóm sĩ phu Phan Châu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp để cải cách đất nước, đưa nước nhà tiến lên con đường tư bản…
* Nhận xét:
- Cuối thế kỉ XIX:
+ Là những phong trào đấu tranh vũ trang chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến.
+ Thất bại của phong trào này khẳng định con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến là không thành công. Do đó, độc lập dân tộc không thể gắn với chế độ phong kiến.
- Đầu thế kỉ XX:
+ Tuy có sự khác nhau về phương pháp và phương thức hoạt động nhưng có điểm chung là chủ nghĩa yêu nước, đều nhằm mục tiêu là cứu nước giải phóng dân tộc và được chi phối bởi tư tưởng tư sản.
+ Thất bại của phong trào này khẳng định sự bất lực của hệ tư tưởng dân chủ tư sản mà lịch sử đặt ra.
+ Như vậy đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam tiếp tục rơi vào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Chính trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.