Số các số tự nhiên n thỏa mãn \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
cho a1, a2, ..., a2017 là các số tự nhiên thỏa mãn \(\frac{1}{a1_{ }^2}+\frac{1}{a2^2}+...+\frac{1}{a_{ }2017^2}>4\) chứng minh rằng trong 2017 số trên tồn tại ít nhất 4 số bằng nhau
cho a1 , a2,.., a2017 là các số tự nhiên thỏa mãn \(\frac{1}{a_1^2}+\frac{1}{a_2^2}+...+\frac{1}{a_{2017}^2}>4\)chứng minh rằng trong 2017 số trên tồn tại ít nhất 4 số bằng nhau
Đề sai rồi. Chỉ cần \(3\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}\right)=\frac{49}{12}>4\) thì cần gì tới 4 số phải bằng nhau nữa.
xin đính chính lại là VT > 5. Bạn giúp mình bài này với
Sửa đề theo như người đăng thì VT > 6
Giả sử trong 2017 số đó không có 4 số nào bằng nhau thì ta có:
\(\frac{1}{a_1^2}+\frac{1}{a_2^2}+...+\frac{1}{a_{2017}}\le3\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{672^2}\right)+\frac{1}{673^2}\)
\(< 3\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{671.672}\right)+\frac{1}{673^2}\)
\(=3\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{671}-\frac{1}{672}\right)+\frac{1}{673^2}\)
\(=3\left(1+1-\frac{1}{672}\right)+\frac{1}{673^2}< 6\)
Vậy trong 2017 số có ít nhất 4 số bằng nhau.
Tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn : \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)
theo bài ra ta có
n = 8a +7=31b +28
=> (n-7)/8 = a
b= (n-28)/31
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên )
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0)
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3
=> n = 927
số tự nhiên n thỏa mãn \(\frac{n+3}{2n-2}\)có giá trị nguyên
vì n thuộc n nên n+3 thuộc n
2n-2 thuộc z
de \(\frac{n+3}{2n-2}\) có giá trị nguyên thì n+3 chia hết cho 2n-2
=>2(n+3)chi hết cho 2n-2
=>2n+6 chia hết cho 2n-2
=>(2n-2)+8 chia het cho 2n-2
=>8 chia hết cho 2n-2 (vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 rồi)
2n-2 thuoc Ư(8)
2n-2 thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
lại có 2n-2 là số chẵn nên 2n-2 thuoc{2;4;8;-2;-4;-8}
2n-2=2=>n=2
2n-2=4=>n=3
2n-2=8=>n=5
2n-2=-2=.n=0
2n-2=-4=>n=-1(loại)
2n-2=-8=>n=-3(loại)
vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là 2;3;5;0
vì n thuộc n nên n+3 thuộc n
2n-2 thuộc z
de 2n − 2 n + 3 có giá trị nguyên thì n+3 chia hết cho 2n-2
=>2(n+3)chi hết cho 2n-2
=>2n+6 chia hết cho 2n-2
=>(2n-2)+8 chia het cho 2n-2
=>8 chia hết cho 2n-2 (vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 rồi)
2n-2 thuoc Ư(8)
2n-2 thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
lại có 2n-2 là số chẵn nên 2n-2 thuoc{2;4;8;-2;-4;-8} 2n-2=2
=>n=2 2n-2=4
=>n=3 2n-2=8
=>n=5 2n-2=-2=.n=0 2n-2=-4
=>n=-1(loại) 2n-2=-8
=>n=-3(loại) vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là 2;3;5;0
Gọi n là số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1, thỏa mãn \(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}\) là số chính phương. Tính \(A=n^5+n^4+n+2015\)
Gọi n là số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1, thỏa mãn \(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}\) là số chính phương. Tính \(A=n^5+n^4+n+2015\)
Ta có
\(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6n}=\frac{\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{5n}=\frac{2n^2+1+3n}{5n}\)
Gọi n là số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1, thỏa mãn \(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}\) là số chính phương. Tính \(A=n^5+n^4+n+2015\)
Gọi n là số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1, thỏa mãn \(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}\) là số chính phương. Tính \(A=n^5+n^4+n+2015\)
Gọi n là số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1, thỏa mãn \(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}\) là số chính phương. Tính \(A=n^5+n^4+n+2015\) .