Những câu hỏi liên quan
PA
Xem chi tiết
TT
4 tháng 5 2023 lúc 22:41

Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:

A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.                  B. Buổi chiều.

C. Buổi trưa.                                                          D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.

Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?

A. Thu tỉa                                                          B. Thu toàn bộ

C. Cả A và B đều đúng                                     D. Cả A và B đều sai

Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?

A. Cho sản phẩm tập trung.                                  B. Chi phí đánh bắt cao.

C. Năng suất bị hạn chế.                                       D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu

quả là:

A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.

B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.

C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh

D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.

Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?

A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.

B. Bón vôi bột

C. Thu hoạch hết cá trong ao

D. Cho cá ăn nhiều hơn.

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
LN
9 tháng 5 2021 lúc 21:06

Hiện tượng cá nổi đầu vào buổi sáng chủ yếu là do thiếu oxy trong nước. Thường trong ao nuôi có các loài rong tảo phát triển, vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời thì chúng quang hợp thải ra oxy trong nước cung cấp cho cá nên ban ngày không thiếu oxy, ban đêm không có ánh sáng thì các loài rong tảo này hấp thu oxy làm cho hàm lượng oxy trong nước giảm dần, đến khoảng 5 - 6 giờ sáng thì hàm lượng oxy trong nước thấp nhất, nên lúc này cá ngoi đầu lên mặt nước để lấy oxy trong không khí. Để khắc phục, ta cần chú ý vấn đề rong tảo trong ao nuôi, tảo phát triển càng nhiều thì càng dễ thiếu oxy. Có thể giảm mật độ tảo bằng cách thay nước trong ao.

Bình luận (0)
OY
9 tháng 5 2021 lúc 21:04
 Hiện tượng cá nổi đầu vào buổi sáng do thiếu oxy trong nước
Bình luận (0)
PT
9 tháng 5 2021 lúc 21:04

Vì đây là lúc cá ngoi lên mặt nước lấy ôxi để hô hấp

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
26 tháng 12 2018 lúc 6:07

Chọn đáp án B.

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 3 2017 lúc 13:36

Chọn đáp án B.

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
DL
14 tháng 9 2016 lúc 21:10

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

Bình luận (0)
VH
20 tháng 12 2016 lúc 21:57

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 9 2019 lúc 10:11

Đáp án B

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đầy nước từ rễ lên lá

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 11 2018 lúc 2:37

Chọn đáp án B

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đầy nước từ rễ lên lá.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 7 2018 lúc 9:27

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
H24
19 tháng 10 2021 lúc 9:06

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Bình luận (2)
DX
19 tháng 10 2021 lúc 9:07

THAM KHẢO!

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

Bình luận (0)
CB
19 tháng 10 2021 lúc 9:33

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.
 

Bình luận (2)