Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
AK
4 tháng 1 2017 lúc 20:11

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = d.

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d.

           3n + 5 chia hết cho d.

=> 3( 2n + 3 ) chia hết cho d.

=> 2(3n + 5 ) chia hết cho d.

=> 6n + 9 chia hết cho d.

=> 6n +10 chia hết cho d.

Vậy ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) chia hết cho d.

      = 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1 )

=> d = 1

Vì ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = 1

Nên 2n + 3 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
TQ
2 tháng 12 2017 lúc 20:54

gọi d là ƯCLN (2n+3;3n+5) (với n thuộc N*)

suy ra  2n+3 chia hết cho d } 3(2n+3) chia hết cho d } 6n+9 chia hết cho d

           3n+5 chia hết cho d }  2(3n+5) chia hế cho d } 6n+10 chia hết cho d

suy ra [(6n+10) -(6n+9) chia hết  cho d

        =[(6n-6n)+(10-9)] chia hết cho d

        =[0+1] chia hết cho d

        =1 chia hết cho d

vì 1 chia hết cho d suy ra ƯCLN(2n+3,3n+5)=1

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LD
12 tháng 11 2020 lúc 16:13

a) Gọi d là ƯC( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

=> \(\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

=> ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1

=> 7n + 10 ; 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gọi d là ƯC( 2n + 3 ; 4n + 8 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

=> ( 4n + 8 ) - ( 4n + 6 ) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d ∈ { 1 ; 2 }

Với d = 2 => \(2n+3⋮̸̸d\)

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = 1

=> 2n + 3 ; 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
Xem chi tiết
FF
14 tháng 8 2016 lúc 17:43

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Đáp số: n=28.

Bình luận (0)
CR
12 tháng 10 2017 lúc 12:19

1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.

2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )

3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13

Được cập nhật Bùi Văn Vương 

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DA
30 tháng 11 2017 lúc 20:37

Muon chung minh n+3 va 2n+5 la so nguyen to thi ta phai chung minh n+3 va 2n+5 co UC la 1

(2n+5;n+3)=(n+2;n+3)=1 (UC)

Vay 2n+5 va n+3 la hai so nguyen to cung nhau

Cac ban lam dang nay cu lay so lon tru so be nhe!

Bình luận (0)
BB
18 tháng 1 2018 lúc 22:53

Đề bài sai roi con ơi!

Xem lại đi

Bình luận (0)
DA
22 tháng 1 2018 lúc 21:01

Dúng rồi còn sai o đâu

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
HC
13 tháng 12 2016 lúc 10:35

Ta gọi ƯCLN(3n+7;n+2) là a với a là số tự nhiên

=>3n+7;n+2 chia hết cho a

=>3n+7;3.(n+2) chia hết cho a

=>3n+7;3n+6 chia hết cho a

=>(3n+7)-(3n+6) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=> a=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
MC
18 tháng 11 2016 lúc 7:14

Gỏi (3n+7) va(n+2)=d

=> 3n+7 chia hết cho d

     n+2 chia hết cho 7

=>2n+5 chia hết cho d

k cho mình nhé có toán nào khó thì cứ hỏi mình

mình là người đầu tiên nhé

và kết bn lun bn mới nhé mình hết lượt kết bn rùi

Bình luận (0)
VA
28 tháng 11 2017 lúc 12:54

goi UCLN(3n+7,n+2)la a

suy ra 3n+7 chia het cho a, n+2 chia het cho a

suy ra (3n +7)-(n+2) chia het cho a

suy ra (3n+7)-3*(n+2) chia het cho a

suy ra (3n+7)-(3n+6) chia het cho a

suy ra 1 chia het cho a

suy ra a thuoc uoc cua 1 = 1

vay (3n+7) va (n+2) nguyen to cung nhau

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
VQ
4 tháng 12 2015 lúc 7:55

gọi UCLN(n+1;3n+4)=d

ta có :

n+1 chia hết cho d  =>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCPN(n+1;3n+4)=1

=>nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM

Bình luận (0)
CT
20 tháng 12 2015 lúc 17:37

ket ban voi mih di pham thi thu trang fan TFBOYS ne

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NT
24 tháng 11 2014 lúc 18:03

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NQ
18 tháng 11 2015 lúc 10:05

Đặt UCLN(n + 1 , 2n + 3) = d

n + 1 chia hết cho d => 2n + 2 chia hết  cho d

=> [(2n + 3) - (2n + 2) ] chia hết cho d 

1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy (n + 1 , 2n + 3) = 1       (2 số nguyên tố cùng nhau)      

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết