Những câu hỏi liên quan
HK
Xem chi tiết
TT
8 tháng 11 2016 lúc 21:10

-Do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào

-Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển

-Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa

 

 

Bình luận (0)
PN
8 tháng 11 2017 lúc 20:32

Chiếm gần 1/3 diện tích đất trên trái đát, nằm dọc 2 đường chí tuyến, nằm sau trong nội địa, gần các dòng biển lạnh

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
DN
20 tháng 11 2016 lúc 17:57

- Nguyên nhân:

+ Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng.

+ Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước.

+ Nằm sâu trong nội địa nên ít bị ảnh hưởng của biển.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
HD
14 tháng 12 2016 lúc 17:43

Nguyên nhân:
+ cát lấn
+mất rừng
+biến đổi khí hậu
+Tác động của con người

Bình luận (0)
VT
17 tháng 11 2016 lúc 17:49

Có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào

+ nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển

+ nằm dọc theo hai đường chí tuyến là nơi rất ít mưa

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TD
27 tháng 11 2018 lúc 20:12

* Nguyên nhân

-Do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào

-Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển

-Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa

Bình luận (0)
TV
27 tháng 11 2018 lúc 20:14

Nguyên nhân sa mạc hóa gồm 

- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc. 
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ. 
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

Bình luận (0)
LN
27 tháng 11 2018 lúc 20:17

thank you mấy bạn nhé

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NM
1 tháng 12 2016 lúc 20:56

Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi

- Nằm giữa 2 chí tuyến

- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa

- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được,ít mưa

- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các dợt gió không tràn xâu vào lục địa được

Bình luận (2)
HD
8 tháng 12 2016 lúc 21:37

Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng

Bình luận (2)
LT
23 tháng 12 2016 lúc 21:23

Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi

- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được \Rightarrow ít mưa
- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các dợt gió không tràn xâu vào lục địa được

.......tôi chỉ nghe cô nói thế, còn thiếu gì thì tôi không biết :p:p:p:p

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
IM
11 tháng 11 2016 lúc 19:56

Nguyên nhân :

- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

Bình luận (0)
LV
11 tháng 11 2016 lúc 19:56

Nguyên nhân sa mạc hóa gồm

- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

Bình luận (0)
BT
11 tháng 11 2016 lúc 22:22

Nguyên nhân:
+ cát lấn
+mất rừng
+biến đổi khí hậu
+Tác động CỦA CON NGƯỜI

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LV
14 tháng 11 2016 lúc 20:13

1

. - do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

Bình luận (0)
NM
14 tháng 11 2016 lúc 21:03

1, Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc :

- Nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến ( Đại lục Á - Âu )

- Nằm sâu trong lục địa, xa biển, khuất gió

- Có dòng biển lạnh đi qua

2, Đặc điểmchính của hoang mạc

- Về mưa và bốc hơi : bốc hơi nhanh, lượng mưa ít

- Về sự chênh lẹch nhiệt độ giữa ngày và đếm hoặc theo mùa : rất lớn

- Về thành phần vật liệu cấu tạo trên bề mặt của hoang mạc: sỏi đá, cồn cát bao phủ

- Về thực vật và động vật : thực vật cằn cỗi, động vật nghèo nàn, hiếm, phải có những sự biến đổi để thích nghi với khí hậu nơi đây.

Bình luận (3)
DN
14 tháng 11 2016 lúc 21:03

1. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc:

- Do các lấn

-Do biến đổi khí hậu

- Do con người đã khai thác rừng và chăn thả gia súc

2 Đặc điểm:

- Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi xuống đất đã bốc hơi hết.

- Ở hoang mạc, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm, ban ngày nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C. Nhưng đêm lại có lúc hạ xuống dưới 0 độ C.

- Thực vật và động vật:

+ Thực vật: hạn chế sự thoát hơi nước bằng cách rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Dự trữ nước trong thân (cây xương rồng) hay cây có thân hình chai.Phần lớn có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ rất to và dài để hút nước sâu dưới đất.

+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm và ít hoạt động vào ban ngoài. Một số khác sống được là nhờ có khả năng chịu đói chịu khát trong thời gian dài ( linh dương, lạc đà, đà điểu,...)

chúc bạn học tốt.

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
SS
21 tháng 12 2016 lúc 19:26

do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển , nên châu phi có khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới hoang mạc chiếm diện tích lớn ở chây phi

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TT
2 tháng 11 2016 lúc 19:43

mình học lớp 8 nên ko biết nhưng mình nghĩ có thể là

Đường chí tuyến là đường chiếu vuông góc từ mặt trời tới trái đất nên ở đây sẽ nhận một lượng nhiệt lớn trực tiếp từ mặt trời hơn các vùng khác

=> điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy làm nước bốc hơi hết hình thành sa mạc

Bình luận (2)
DN
4 tháng 11 2016 lúc 9:58

Vì dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa, thích hợp với tính chất khô hạn của hoang mạc nên các hoang mạc được phân bố nhiều ở đó.

Chúc bạn học tốt. Bài này mình học rồi nên chắc chắn đúng bạn nhé ^^

Bình luận (2)
DK
Xem chi tiết
PT
17 tháng 1 2022 lúc 9:31

B

Bình luận (0)
H24

D

Bình luận (0)
DT
17 tháng 1 2022 lúc 9:32

B nhé 

Bình luận (0)