Tại sao sử cũ gọi là Loạn 12 sứ quân
Tình trạng này đặt ra điều gì
- Cho biết việc Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức Tiét độ sứ phản ánh điều gì. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?
- Trình bày tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất . Tại sao sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân " ? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì ?
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập
1:cho biết việc ngô quyền quyết định từ bỏ chức tiết độ sứ phản ánh diều gì
2:em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời ngô quyền
3:trình bày tình hình nước ta sau khi ngô quyền mất
4:tại sao sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân
5:tình trạng này đặt ra yêu cầu gì
1.
Ý nghĩa của việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ:
- Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
2
* Nhận xét :
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương).
- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
3.
Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất :
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
4. Vì :
+ Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo,
+ Các thế lực trong nước nổi dậy, 12 nước nổi dậy đánh nhau ... gây ra "Loạn 12 sứ quân".
5. Tình trạng này đặt ra yêu cầu cần có một vị vua thống nhất đất nước và củng cố lại nền độc lập của dân tộc
câu 4:
Vì Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
tại sao sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân
vì năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, các phe phái nổi lên khắp nơi. Năm 950, Ngô Xưng Văng dẹp được dương tam kha, tình trạng cát cứ gọi là loạn 12 sứ quân
Sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân vì :
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương hiệu (939), thực sự đã khôi phục nền độc lập và chủ quyền quốc gia, chấm dứt 10 thế kỷ Bắc thuộc. Nói như sử cũ, "Ngô Vương Quyền nối lại quốc thống" . Tài năng và uy tín cá nhân đã giúp Ngô Quyền duy trì được một chính quyền tập trung chuyên chế, mặc dù lúc đó vẫn tồn tại ở trong nước nhiều thế lực của các hào trưởng địa phương, có xu hướng cát cứ.
Năm năm sau, Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
Như vậy sở dĩ có loạn lạc vì triều đình không cai quản được đất nước, tựa như rắn mất đầu vậy ---> loạn ---> để ra đời một Đinh Bộ Lĩnh kiệt xuất và Kinh đô Thăng long của chúng ta sau này.
Thông tin thêm cho bạn:
Lãnh thổ Việt Nam giữa thế kỷ X bao gồm phần đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Trên địa bàn đó, tồn tại 12 sứ quân cát cứ.
- Phú Thọ, Vĩnh Phúc có các sứ quân: Kiều Công Hãn, Nguyễn Khoan.
- Hà Nội: Nguyễn Siêu
- Hà Tây: Ngô Nhật Khánh, Đỗ Cảnh Thạc, Kiều Thuận
- Bắc Ninh: Lý Khuê, Nguyễn Thủ Tiệp
- Hưng Yên: Phạm Bạch Hổ, Lữ Đường
- Thái Bình: Trần Lãm (sau liên kết với Đinh Bộ Lĩnh)
- Thanh Hóa: Ngô Xương Xí (con Ngô Xương Ngập)
chúc bn hok tốt !
Trình bày tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. Tại sao sử cũ gọi là ''Loạn 12 sứ quân'' ? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì ?
*Đất nước sau khi Ngô Quyền mất
-Năm 944,Ngô Quyền mất
-Dương Tam Kha tiếm quyền , xưng là Bình Vương
-Các phe phái nổi loạn
-Đất nước lâm vào tình trạng ko ổn định
=> loạn 12 sứ quân
*Vì cuộc tranh chấp giữa các thế lực tiếp diễn,12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương
*Đặt ra yêu cầu là cần có 1 vị vua thống nhất đất nước và củng cố lại nền độc lập của dân tộc
Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất:
- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha nắm quyền \(\Rightarrow\) đất nước mất ổn định, phe phái nổi dậy khắp nơi.
- Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha.
- Năm 965, Ngô Xương Văn mất, đất nước bị chia cắt
\(\Rightarrow\) Loạn 12 sứ quân.
Sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân" vì:
- Cuộc tranh chấp giữ các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn.
- Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hõn loạn của 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau.
Tình trạng này đặt ra yêu cầu rằng phải có một người giỏi giang, tài ba để thống nhất đất nước.
Chúc bạn học tốt!
- Cho biết việc Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức Tiét độ sứ phản ánh điều gì. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?
- Trình bày tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất . Tại sao sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân " ? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì ?
-Ý nghĩa Ngô Quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ:
+Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ngô Quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ của mình có ý khẳng định đất nước ta không phụ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của ông.
-Nhận xét bộ máy chính quyền:
+Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng bộ máy chính quyền này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ở các địa phương.
+Việc xây dựng bộ máy chính quyền của ông đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
-Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất:
+Năm 944, Ngô Quyền mất, con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta.
+Năm 965, Ngô Xương Văn mất, cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các địa phương. Sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân.
cái câu này cậu phải hỏi chỗ môn lịch sử
-Cho bk việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ phản ánh điều gì? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
- Trình bày tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. Tại sao sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân "? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì?
TCNN còn đơn sơ nhưng lại nói lên ý thức tự chủ của dân tộc
tình trạng loạn 12 sứ quân đặt ra yêu cầu gì?
Tình trạng loạn 12 sứ quân đặt ra yêu cầu là phải có người tài giỏi thực sự để thống nhất được đất nước trong lúc này.
Tại sao lại sinh ra các thành thị trung đại
Tại sao sử cũ lại gọi là " Loại 12 sứ quân" ?
Câu 1:
- Thời kì phong kiến nhân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất -> hình thành thị trấn rồi phát triển thành thành phố gọi là thành thị.
Câu 2:
- Cuộc tranh chấp giữa các thế lực thổ hào, địa phương diễn ra, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân ".
- Vì từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, 1 số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại được sinh ra.
- Năm 944, Ngô Quyền mất. một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nơi lâm vào tình trạng không ổn định. Cuộc tranh chấp giũa các thế lực cát cứ tiếp diễn, dẫn đến tình trạng mà sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân".
1.Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
Nhưng từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau ưở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Trình bày tinh hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? Vì sao sử cũ gọi là loạn 12 su quân tình trạng này đặt ra yêu cầu j
Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta:
+Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân" vì:
Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân"
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".