Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 7 2018 lúc 4:49

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai → di chuyển chậm chạp trong bùn.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
4 tháng 11 2016 lúc 21:19

Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.

Bình luận (1)
TL
31 tháng 10 2017 lúc 18:01

trai di chuyển bằng chân rìu . Những chiếc chân rìu sẽ gạt cát sang hai bên. Chân rìu vừa co lên đồng thời vỏ trai khép lại tạo ra lực đẩy giúp cho trai di chuyển theo chiều mũi tên

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
NQ
9 tháng 11 2017 lúc 16:26

Đây ko phải là chỗ cho bạn học sinh học đâu nha

Bình luận (0)
TH
9 tháng 11 2017 lúc 16:28

bn anh quân này mk thấy bn hơi lắm mồm đây ko trả lời hộ thì thôi nhá

đồ mồm to mắt ếch

Bình luận (0)
DN
9 tháng 11 2017 lúc 16:34

chuẩn men

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
26 tháng 10 2016 lúc 22:44

Câu 1 :
- Luồn lưới dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép sau

- Trai chết , dây chằn bản lề trai có tính chất đàn hồi cao và tự mở ra

 

Bình luận (0)
H24
26 tháng 10 2016 lúc 22:45

Câu 2 :

Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động
 

Bình luận (1)
H24
26 tháng 10 2016 lúc 22:45

Câu 3 :

- Bảo vệ trứng và ấu trùng

- Có nhiều thức ăn

- Có nhiều oxi

 

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
HT
1 tháng 11 2016 lúc 21:17

-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào

-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.

-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn

mỏi tay quá thế đã

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
PL
26 tháng 10 2016 lúc 21:31

thằng này khôn v~. Toàn câu hỏi trong sbt

Bình luận (2)
DV
28 tháng 10 2016 lúc 19:22

1

-để mở vỏ trai,ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ rồi cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau,khi đó vỏ trai sẽ mở ra.

-dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ đều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa,do đó,trai sẽ tự mở vỏ ra.

Bình luận (0)
DV
28 tháng 10 2016 lúc 19:30

2

-nhờ chân trai thò ra thụt vào,kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai có thể di chuyển trong bùn với tốc độ 20-30km/h,để lại 1 cái rãnh ở phía sau.

Bình luận (2)
TA
Xem chi tiết
PH
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

-Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mởi ra.

-Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đòng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra.

*************************

 

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
LH
27 tháng 10 2016 lúc 13:19

khôn rồi đấy toàn câu hỏi trong sbt

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2016 lúc 20:35

Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ là: để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất để giàu chất dinh dưỡng và thức ăn.

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ỏ giai đoạn này trai ít di chuyển vì thế ấu trùng bám vào da và mang cá giúp ấu trùng phát triển , trai được phát tán ở khắp mọi nơi.

Bình luận (0)
LP
18 tháng 10 2016 lúc 20:22

 

Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Sau khi cơ khép bị cắt, vỏ trai sẽ mở ra.

Bình luận (0)
LP
18 tháng 10 2016 lúc 20:24

Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .

Bình luận (1)