giải thích hiện tượng<<thủy triều đỏ>>
hãy giải thích hiện tượng nhật thực
hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực
1.
Nhật thực là một trong số những màn trình diễn đẹp nhất của tự nhiên. Nó xảy ra khi nào mà Trái Đất , mặt trăng và mặt trời thẳng hàng trên 1 mặt phẳng và mặt trăng đi vào giữa trái đất và mặt trời, che phủ 1 phần hay toàn bộ ngôi sao gần nhất của chúng ta.Vì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là một mặt phẳng nghiêng so với quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất nên 2 mặt phẳng này cắt nhau tạo thành một giao tuyến trong đó có 2 điểm nối tâm gọi là 2 tiết điểm của bạch đạo. Nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi Mặt Trăng nằm tại một trong hai tiết điểm.Nhật thực toàn phần về cơ bản chỉ kéo dài vài phút, Mitzi Adams nhà thiên văn học mặt trời NASA của trung tâm hàng không vũ trụ Marshall ở Huntsville, Ala. Nhật thực dài nhất diễn ra trong 7 phút.Ít nhất là 2 hoặc thậm chí 5 lần nhật thực diễn ra trong 1 năm. Một số là nhật thực hình khuyên - thuật ngữ chỉ mặt trăng bao phủ phần lớn mặt trời. Nhật thực toàn phần không nhiều hơn 2 lần.Nhật thực toàn phần khá hiếm nhưng sự hoàn hảo này - mặt trời hoàn toàn bị che phủ bởi mặt trăng- chỉ tồn tại trong 1 cung đường hẹp trên bề mặt trái đất, trong khi ngược lại nhật thực 1 phần có thể được nhìn thấy trong 1 vùng khá rộng.2.Nguyệt thực có thể diễn ra chỉ khi nó là trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần chỉ có thể diễn ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt tTăng hoàn toàn thẳng hàng-chỉ lệch 1 tẹo cũng khiến nó thành nguyệt thực 1 phần hoặc ko có nguyệt thực. Bởi vì quỹ đạo mặt trăng quanh trái đất nằm lệch 1 tẹo so với quỹ đạo trái đất với mặt trời, sự thẳng hàng hoàn hảo để tạo ra nguyệt thực không phải lúc nào cũng có thể diễn ra khi trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần mất vài giờ trong suốt sự kiện. Nguyệt thực diễn ra như sau: Trái đất tạo nên 2 vùng bóng trên mặt trăng: vùng tối là bóng đen đặc. Vùng nửa tối là bóng bên ngoài tối 1 phần. Mặt trăng đi qua những bóng này theo từng bước. Bước đầu và cuối- khi mặt trăng nằm tỏng vùng nửa tối-không dễ nhìn thấy lắm, vì thế phần hay nhất của nguyệt thực là giữa sự kiện, khi mặt trăng nằm trong vùng tối hoàn toàn.Nguyệt thực toàn phần là 1 sự kiện khá đặc biệt. Từ khi mặt trăng được tạo nên, cách đây khoảng 4.5 tỷ năm nó đã dịch ra xa trái đất (khoảng 4cm/năm) vị trí hiện tại là chuẩn : mặt trăng đang ở tại vị trí hoàn hảo để bóng trái đất phủ lên mặt trăng hoàn toàn. nhưng hiếm hoi. Từ nay đến hàng tỷ năm nữa cũng không có đâu.Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
-Nhật thực xảy ra khi:
+ 3 hành tinh: Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng
+ Mặt Trăng nằm giữa che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất
-Nguyệt thực xảy ra khi:
+ Mặt Trăng bị Trái Dất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng
Giải thích hiện tượng cho dd AgNO3 vào NaCl, NaBr, NaI. Mình chỉ cần giải thích hiện tượng vì sao như vậy không cần hiện hiện tượng quan sát được. Cảm ơn nhìu (rất gấp)
-có kết tủa màu trắng :NaCl
-có kết tảu màu vàng nhạt :NaBr
-có kết tủa màu vàng đậm :NaI
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
NaBr+AgNO3->NaNO3+AgBr
Nal+AgNO3->NaNO3+Agl
Giải thích các h.tượng sau, hiện tượng nào vật lí, hiện tượng nào là hoá học. Giải thích. GIÚP MÌNH VS
a) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra mà chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác (từ rắn --> khí)
b) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
c) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
d) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra
e) Khi chiên mỡ, mỡ bị chảy, giai đọan này không có sự biến đổi hóa học vì không sinh ra chất mới mà chỉ là sự thay đổi trạng thái. Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác
f) Hiện tượng hóa học do rượu để lâu trong không khí ở nhiệt độ thích hợp sẽ là điều kiện tốt để các vi khuẩn hoạt động ( lên men) dẫn đến làm rượu bị chua
g) Hiện tượng vật lí do không có sự tạo thành chất mới, chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
h) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới màu xanh (muối đồng) mà không phải là màu đỏ (Cu) ban đầu.
giải thích hiện tượng ngày và đêm?
giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa, theo vĩ độ?
giải thích sự phân bố mưa theo vĩ độ?
giải thích sự hình thành khí áp, gió?
Tham khảo
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. ...
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
* Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
- Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
* Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương. Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là phản xạ hiện tượng nào không phải là phản xạ? Giải thích?
a. Hiện tượng 1: “Khi kích thích vào dây thần kinh tới cơ làm cơ co”
b. Hiện tượng 2: “Em bé đái dầm”
giải hộ em với ạ! em cảm ơn!!
a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu
b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ
a) Hiện tượng " khi kích thích vào dây thần kinh tới cơ làm cơ co " không phải là phản xạ vì nó thiếu 3 yếu tố của một cung phản xạ: cơ quan cảm thụ, nơron hướng tâm và nơron trung gian
b) Hiện tượng " Em bé đái dầm " là một phản xạ vì khi bàng quan ( bóng đái ) đầy nước tiểu sẽ kích thích cơ quan cảm thụ, tạo ra xung thần kinh trung ương ở tủy sống, trung ương thần kinh sẽ phát lệnh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng là cơ vòng ở bóng đái, cơ mở ra, nước tiểu chảy ra ngoài một cách tự nhiên ( đái dầm )
Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích: Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích:
Hiện tượng hóa học vì sắt đã biến thành nâu đỏ nâu.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học; hiện tượng vật lí. Giải thích. Giúp mình vs ạ
Hiện tượng trên mặt bình nuôi giun? giải thích hiện tượng đó ?
Bạn có thể nói rõ là hiện tượng j ko?
Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. Giao thoa ánh sáng
B. quang- phát quang
C. nhiễu xạ ánh sáng
D. tán sắc ánh sáng
Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang.
B. nhiễu xạ ánh sáng
C. tán sắc ánh sáng.
D. giao thoa ánh sáng.
Đáp án C
Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.