Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
GF
24 tháng 10 2019 lúc 22:47

* Về nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa:

- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đã dẫn đến sự bất mãn, căm thù của nhân dân ta.

- Với lòng yêu nước bất khuất, nhân dân ta ở nhiều nơi đã đứng lên khởi nghĩa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
LD
23 tháng 10 2019 lúc 14:29

Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
HB
24 tháng 11 2021 lúc 21:16

quân Tống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 4 2019 lúc 14:48

-Số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp.

-Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và hạ lệnh cho quân rút lui về nước.

-Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HB
4 tháng 12 2017 lúc 20:48

1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc

Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"

Đánh trản giặc

Bình luận (0)
HB
4 tháng 12 2017 lúc 20:53

3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
14 tháng 6 2019 lúc 10:14

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 5 2018 lúc 14:35

Đáp án C

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
DK
5 tháng 11 2021 lúc 7:46

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

 

- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

 

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

 

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

 

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

 

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

 

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2021 lúc 16:45

Tham khảo

 

 * Chủ trương của Lý Thường Kiệt:

  “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.

* Diễn biến:

-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.

Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu  rồi đánh Ung Châu.

  + Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.

* Ý nghĩa:

- Địch: hoang mang tinh thần, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của chúng.

- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và nhân dân, tạo thêm thời gian để ta tiếp tục củng cố lực lượng, tạo điều kiện kháng chiến.

Bình luận (0)