Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
HL
26 tháng 9 2016 lúc 20:19

- Về nội dung: Cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Về nghệ thuật: Cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hòa trong ý tưởng, được thể hiện trong ý tưởng.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
31 tháng 10 2021 lúc 14:38

Tham khảo:

 

- Nội dung: Thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta thời Trần và mong ước xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình, niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

- Nghệ thuật:

 • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc

 • Diễn đạt súc tích, cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng

Bình luận (0)
CB
31 tháng 10 2021 lúc 14:42

Tham khảo!

- Nghệ thuật:

 • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc

 • Diễn đạt súc tích, cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng

  

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 3 2017 lúc 18:02

- Nội dung: Thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta thời Trần và mong ước xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình, niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

- Nghệ thuật:

 • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc

 • Diễn đạt súc tích, cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
CT
30 tháng 11 2017 lúc 23:23

Trước hết, hai bài thơ đều được làm ở thể tứ tuyệt và có cấu trúc khá giống nhau, cùng thiên về biểu ý. Phần thứ nhất của bãi thơ nêu vắn tắt tình hình thời cuộc. Phần thứ hai thể hiện tinh thần ý chí của quân và dân trong cả nước. Trong bài thơ “Sông núi nước Nam”, tình hình thời cuộc đó là:
 
"Sông núi nước Nam vua Nam ở
 Rành rành định phận ở sách trời 
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?"
 
Bài thơ ra đời trong cuộc chiến tranh chống xâm lược nhà Tống. Phần dầu của bài thơ khẳng định chủ quyền của đất nước thông qua một lí do vô cùng giản dị: “Sông núi nước Nam vua Nam ở”. Trong nguyên văn chữ Hán, tác giả đã mạnh dạn dùng chữ “đế” để chỉ nhà vua nước Nam ta “Nam đế” Điều đó khẳng định sự bình quyền giữa hai dân tộc, hai vị hoàng đó. Chủ quyền đất nước đã được lịch sử và trời thần khẳng định từ lâu: “Rành rành đinh phận ở sách trời”. Vua Tống vẫn tự xưng là “thiên tử” nên trong câu thơ của Lí Thường Kiệt, ông đã mượn đến cái uy nghiêm của "thiên thư" - “sách trời” để bảo vệ vững chắc cơ sở pháp lí cho sự tồn tại của biên giới lãnh thổ. Khẳng định chủ quyền của dân tộc, bài thơ còn phản ánh một thực tế khác: quân Tống đang âm mưu xâm lược nước ta, đang lăm le giẫm đạp lên uy nghiêm của trời đất: “lũ giặc sang xâm phạm”. Trong bai thơ “Phò giá về kinh”, tính chất biểu ý lại nằm ở hai câu thơ đầu:
 
"Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương 
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử".

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LF
23 tháng 9 2016 lúc 9:28

Nội dung: Tự hào về những chiến công của nhân dân. Khát vọng hòa bình và xây dựng đất nước giàu mạnh.

Cách thể hiện: Mạnh mẽ, dứt khoát, hào hùng.

vui

Bình luận (0)
CU
25 tháng 9 2017 lúc 12:26

*Nội dung chính :

- Thể hiện hào khí chiến thắng

- Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần

*Nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả :

- Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc

- Giọng điệu : Hào hùng , tự hào , vui sướng , hân hoan .

- Hình thức : cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2021 lúc 20:43

Nội dung: Hào khí chiến thắng và khát vọng về 1 đất nước thái bình, thịnh vượng của dân tộc ta ở thời Trần. Bạn tham khảo nhé:))

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NA
23 tháng 10 2018 lúc 18:00

Làm nhanh giúp mk với, mai mk kiểm tra rồi 

Bình luận (0)
NH
25 tháng 10 2018 lúc 5:16

1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập 

    - cùng chủ đề :........ko bít

    - nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

    -nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

    +cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
     +lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
     Văn bản Sông Núi Nước Nam
      Nam Quốc Sơn Hà
     Lí Thường Kiệt

Bình luận (0)
N8
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PM
19 tháng 9 2016 lúc 17:40

a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.

c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.

Bình luận (3)
NV
23 tháng 9 2016 lúc 20:54

a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải   phóng kinh đô năm1258

               b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền        vững muôn đời của đất nước.  

Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc

 

 

Bình luận (1)
PM
19 tháng 9 2016 lúc 17:40

đúng thì tick cho mình nha!

Bình luận (4)