Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
PP
30 tháng 10 2016 lúc 20:37

con người đâu có dác và ròng!

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
LT
6 tháng 11 2016 lúc 10:07

Đối với con người, dác và ròng quan trọng với con người nhưng một số đặc điểm của hai loại dác và ròng khác nhau nên ròng quan trọng hơn dác:

Theo mình suy luận:

=> Dác và ròng là một bộ phận của cây gỗ lâu năm, nó rắn chắc hơn các bộ phận khác của cây.

* Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

* Ròng: là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.

Khi so sánh như thế: ròng quan trọng hơn dác vì ròng rắn chắc hơn, chịu lực tốt nên ròng chắc hơn dác.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
CX
25 tháng 12 2016 lúc 15:16

phân biệt dác và ròng -Ròng :
+Là phần nằm ở bên trong,dày
+Có màu sẫm hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn
+Chức năng: nâng đỡ cho cây

-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài,mỏng
+Có màu nhạt hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm
+Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá Vì sao làm trụ cầu,ta vẹt người ta chọn phần ròng? người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt

dễ mà

Bình luận (0)
DV
5 tháng 1 2018 lúc 19:07

phân biệt dác và ròng -Ròng :
+Là phần nằm ở bên trong,dày
+Có màu sẫm hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn
+Chức năng: nâng đỡ cho cây

-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài,mỏng
+Có màu nhạt hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm
+Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá Vì sao làm trụ cầu,ta vẹt người ta chọn phần ròng? người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 17:05

refer

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người  đều cần một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi để sản xuất…Như vậy chức năng này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con người.

Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.

 Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của môi trường còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:

– Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.

  – Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.

 – Động – thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.

  – Không khí, nhiệt  độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.

  – Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất…

Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp. 

Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.

  Các thành phần trong môi trường còn có vai trò trong việc bảo vệ cho đời sống của con người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2022 lúc 17:05

tham khảo1/ Môi trường là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật. 2/ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. 3/ Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2022 lúc 17:07

Tham khảo:

1/ Môi trường là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật.

 2/ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.

3/ Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
26 tháng 5 2019 lúc 9:32

Đáp án: A

Khi tìm gỗ làm nhà, người ta thường lựa chọn lớp gỗ ròng vì:

Gỗ ròng rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 9 2018 lúc 3:45

Đáp án A

Khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 7 2018 lúc 5:57

Đáp án: B

Ruột gồm những tế bào có vách mỏng – nằm trong cùng của thân non

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 8 2017 lúc 13:26

1. A,D,E

2. H,I,M

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TT
10 tháng 3 2022 lúc 19:39

Tham khảo:

Trong cơ thể nước đóng vai trò là dung môi cho những phản ứng hóa học trong cơ thể xảy ra. Nước vận chuyển những nguyên tố dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể. Điều hòa thân nhiệt bằng tuyến mồ hôi… Con người vẫn có thể sống sót nếu nhịn ăn 2 tháng, nhưng không thể tồn tại được nếu thiếu nước khoảng 3-4 ngày.

Bình luận (0)

tham khảo vì hơi dài

Sau khi thực hiện tổng kết quá trình phát triển 10 năm từ 1976-1986, với việc nhận định nhiều điểm hạn chế mang tính duy ý chí, nóng vội, chưa đạt kết quả như mong đợi, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại hội của đường lối Đổi mới ở Việt Nam, 1986) đã phân tích một cách biện chứng mối quan hệ giữa phát huy nhân tố con người với phát triển. Tư duy về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và mục tiêu vì con người được cụ thể hơn, hiện thực, rõ nét hơn khi gắn mối quan hệ đó trong chính sách xã hội. Theo đó, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng mục tiêu xã hội lại là mục tiêu của hoạt động kinh tế. Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao đọng, chất lượng sản phẩm, là một nhân tố quan trọng để phát triển sản xuất. Do đó, cần có chính sách xã hội cơ bản, lâu dài và xác định được những nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với yêu cầu, khả năng trong chặng đường đầu tiên. Việc phát huy yếu tố con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất của mọi hoạt động. Cùng với việc tiến tới xóa bỏ cơ sở kinh tế - xã hội của sự bất công xã hội, phải đấu tranh kiên quyết chống những hiện tượng tiêu cực, làm cho những nguyên tắc công bằng xã hội và lối sống lành mạnh được khẳng định trong cuộc sống hằng ngày của xã hội(1). Xét trực tiếp tới thực hiện công bằng xã hội trong phát triển, Đại hội VI khẳng định: Tôn trọng lợi ích chính đáng của các hoạt động kinh doanh hợp pháp, có ích cho xã hội. Ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các nguồn thu nhập bất chính. Sự quan tâm đến con người và thái độ tôn trọng lẫn nhau phải trở thành một tiêu chuẩn đạo đức trong mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội nhân là trong các dịch vụ phục vụ đông đảo nhân dân(2).

Việc chăm lo con người trong phát triển không chỉ nhấn mạnh khía cạnh chung, vấn đề đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc, bình đẳng giới cũng được Đại hội VI nêu ra. Là một quốc gia có nhiều cộng đồng các tộc người, nên việc quan tâm đầy đủ quyền lợi và quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc được coi là một trọng tâm trong mục tiêu phát triển con người. Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra chủ trương: Trong việc phát triển kinh tế, xã hội ở những nơi có đông đồng bào các dân tộc thiểu số, cần thể hiện đầy đủ chính sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó giữa các dân tộc trên tinh thần đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau; kết hợp phát triển kinh tế và phát triển xã hội, đẩy mạnh sản xuất và chăm lo đời sống con người, kể cả những người từ nơi khác đến và dân tại chỗ(3). Trên cơ sở đó, giải pháp về sự kết hợp giữa phát triển kinh tế với chăm lo phát triển con người, lấy con người làm mục tiêu và con người là động lực phát triển kinh tế được Đại hội VI đề xuất: hơn bao giờ hết, chúng ta luôn phải kết hợp chặt chẽ kinh tế với xã hội, xã hội với kinh tế. Mục tiêu ổn định tình hình, giải phóng năng lực sản xuất không chỉ là phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật mới mà còn là giải quyết các vấn đề xã hội, từ công việc làm đến đời sống vật chất và văn hóa, bồi dưỡng sức dân, xây dựng các quan hệ xã hội tốt đẹp, lối sống lành mạnh, thực hiện công bằng xã hội, với ý thức người lao động là lực lượng sản xuất lớn nhất, là chủ thể của xã hội(4).

Trên cơ sở tư duy Đổi mới của Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng thông qua đề ra chủ trương đầy đủ hơn nữa về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển kinh tế. Cương lĩnh nhấn mạnh yêu cầu phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân; giữa đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội; bảo vệ tự do tôn giáo, tín ngưỡng và chống lợi dụng tự do tôn giáo, tín ngưỡng làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc và nhân dân. Về biện pháp để từng bước hiện thực hóa phương châm con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế, Cương lĩnh của Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ:

Thứ nhất, chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc của con người là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo, ý thức trách nhiệm chính trị, xã hội, niềm tin của nhân dân đối với chế độ và công cuộc xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Thứ hai, chính sách xã hội nhằm chăm lo, bồi dưỡng xây dựng và phát triển con người mới, con người có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe và lao động giỏi, sống có văn hóa, tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế.

Thứ ba, bảo đảm không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân về ăn, mặc, ở, đi lại, nghỉ ngơi, dịch vụ y tế, việc làm và điều kiện lao động; xây dựng môi trường xã hội trong sạch, an toàn, vì sự phát triển toàn diện của con người.

Thứ tư, chính sách phân phối theo lao động, khuyến khích làm giàu, tăng thu nhập chính đáng, dựa trên kết quả lao động; đồng thời có chính sách bảo trợ, điều tiết hợp lý thu nhập giữa các vùng, các bộ phận dân cư, thiết l ập một hệ thống đồng bộ về bảo hiểm và trợ cấp xã hội.

Thứ năm, chăm lo cho gia đình, thực hiện bình đẳng nam nữ, cải thiện điều kiện sống, làm việc của bà mẹ, chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, chăm lo đời sống người già, tàn tật, yếu thể trong xã hội.

Thứ sáu, phát triển các phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng, phong phú, hiện đại, nội dung thông tin chân thực, bổ ích; phát triển văn học nghệ thuật có nội dung nhân văn, dân chủ, vì cuộc sống tinh thần cao đẹp.

Thứ bảy, phát triển thể dục thể thao nâng cao thể chất của người dân.

Thứ tám, bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên, giữ gìn cân bằng sinh thái cho các thế hệ mai sau.

Thứ chín, thực hiện chính sách bình đẳng, đoaà kết tương trợ lẫn nhau giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tôn trọng văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng; chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; có chính sách hỗ trợ phát triển thích ứng với các vùng dân tộc,  miền núi, vùng sâu và vùng xa.

Thứ mười, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo vệ tự do tôn giáo, tín ngưỡng, chống mọi hành vi xâm phạm tự do tôn giáo, tín ngưỡng, làm tổn hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc và nhân dân(5).

Trên cơ sở các giải pháp được nêu trong Cương lĩnh Đại hội VII, tại các Đại hội tiếp theo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế tiếp tục được nhấn mạnh và cụ thể hóa ở mức sâu hơn. Nếu như tại các kỳ Đại hội trước đó, con người được nêu một cách tương đối khái quát, thì đến Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, con người được nhìn nhận như là nguồn lực của phát triển. Trong đường lối phát triển kinh tế của Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, nguồn lực con người trở thành động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững. Đại hội khẳng định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát riển nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường(6). Con người và văn hóa trở thành thành tố mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội(7). Cụ thể hơn, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển. Công bằng xã hội phải thể hiện ở khâu phân phối hợp tư liệu sản xuất lẫn ở khâu kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư(8).  

Trong quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, con người được khẳng định là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa(9). Như vậy, về vai trò của nhân tố con người trong phát triển kinh tế, từ chỗ được xác định là quan  trọng, chủ yếu, nền tảng thì đến Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, con người trở thành động lực quyết định đến sự phát triển. Con người đã được đặt đúng vào vị trí đối với quá trình phát triển. Trong phát triển kinh tế, con người được quan tâm chu đáo hơn. Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản. Bằng nhiều giải pháp, tạo nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng, nhất là trong nông nghiệp và nông thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiều lao động. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Khôi phục và phát triển các làng nghề, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên và đào tạo lao động có nghề. Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã họi. Sớm xây dựng chính sách bảo hiểm đối với người lao động thất nghiệp(10). Đó là những giải pháp cụ thể được Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra nhằm hiện thực hóa hơn nữa phương châm con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong phát triển kinh tế.

Việc hiện thực hóa đường lối của Đại hội IX cũng như tinh thần Cương lĩnh và các Đại hội trước đó đã đưa đến những thành tựu nổ bật, trên cơ sở đó, Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ hơn nữa khi cho rằng: đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọng trong việc hình thành đường lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn và thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát hiện nhân tố mới, từng bước tìm ra quy luật phát triển, đó là chìa khóa của thành công(11). Con người không những là nguồn lực, có vai trò quyết định đến phát triển, con người còn là mục tiêu của quá trình đổi mới, là căn cứ của đổi mới và phát triển. Đại hội X tiếp tục làm sâu sắc thêm nhận thức về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển kinh tế qua nội hàm của thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Kết hợp các mục tiêu phát triển với các mục tiêu xã hội, thực hiện chính sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế; tập trung giải quyết các vấn đề xã hội bức

Bình luận (2)
H24

Tham khảo:

Trong cơ thể nước đóng vai trò là dung môi cho những phản ứng hóa học trong cơ thể xảy ra. Nước vận chuyển những nguyên tố dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể. Điều hòa thân nhiệt bằng tuyến mồ hôi… Con người vẫn có thể sống sót nếu nhịn ăn 2 tháng, nhưng không thể tồn tại được nếu thiếu nước khoảng 3-4 ngày.

Bình luận (0)