so sánh về việc lên ngôi hoàng đế cùa Đinh Tiên Hoàng và xưng vương cùa Ngô Quyền
Cho các sự kiện:
1. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
2. Ngô Quyền mất. Dương Tam Kha chiếm ngôi vương.
3. Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
4. Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở cổ Loa.
Hãy sắp xếp các Sự kiện trên theo trình tự thời gian
A. 3, 1, 2, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 4, 1, 2, 3
D. 4, 2, 1, 3
Tại sao Ngô Quyền xưng vương mà Đinh Bộ Lĩnh xưng hoàng đế
Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.
Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.
Câu 26: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền
Câu 2: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A.Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B.Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một
chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C.Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D.Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Đáp án B
chính quyền của Khúc Thừa Dụ vẫn phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền lên ngôi vua muốn xây dựng một quốc gia độc lập, không bị phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương.
Chọn đáp án: B
tại sao vào 1777 Nguyễn Nhạc xưng là Tây Sơn Vương đến năm 1778 mới lên ngôi hoàng đế
Vì
- Đất nước đang rối ren ( không có người đứng đầu làm vua ).
- Quân Thanh đang chuẩn bị xâm lược
- Ngoài ra, quân nhà Nguyễn chưa tiêu diệt hết ( nguyễn ánh chạy thoát ), có nguy cơ bị tái chiếm
đinh bộ lĩnh lên ngôi xưng là ''hoàng đế'' có ý nghĩa gì?
A.ĐINH BỘ LĨNH MUỐN NGANG HÀNG VỚI HOÀNG ĐẾ TRUNG QUỐC
B. đinh bộ lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với trung quốc
C. đinh bộ lĩnh muốn khẵng định năng lục của mình
D. đinh bộ lĩnh không muốn bắt chước ngô quền
Câu 1:Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng là Hoàng đế có ý nghĩa là
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với các Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
C. Đinh Bộ Lĩnh không muốc bắt chước Ngô Quyền
D. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nước ta độc lập và ngang hang với Trung Quốc
Câu 2:Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A.Thương nhân, quí tộc. B. Công nhân, quí tộc.
Câu 1:Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng là Hoàng đế có ý nghĩa là
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với các Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
C. Đinh Bộ Lĩnh không muốc bắt chước Ngô Quyền
D. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nước ta độc lập và ngang hang với Trung Quốc
Câu 2:Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A.Thương nhân, quí tộc. B. Công nhân, quí tộc.
C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc. D. Tăng lữ, quí tộc.
Câu 3:Nhân tố cuối cùng có tính chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
A. sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây B. phong trào khởi nghĩa của nông dân
C. sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á D.sự nổi dậy cát cứ ở từng nước
Câu 4:Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến:
A. Trao đổi bằng hiện vật. B. Là nền kinh tế hàng hóa.
C. Có sự trao đổi buôn bán. D. Không có sự trao đổi buôn bán
Câu 5:Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.
B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.
C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.
D.Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.
Câu 6: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B.Trâu, bò là động vật quý hiếm.
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng. D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 7:Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A.Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.
B.Các thành thị trung đại.
C.Vốn và công nhân làm thuê.
D.Sự phá sản của chế độ phong kiến.
Câu 8:Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
C. Thuốc nhuộm, thuốc in. D. Đóng tàu, chế tạo súng.
Câu 9:Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Câu 10:Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông nô. B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
C. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 11:Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Nam. D. Đại Ngu
Câu 12:Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô
Câu 13:Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 14:Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 15:Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 16:Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010. B. Năm 1045. C. Năm 1054. D. Năm 1075.
Câu 17:Bộ luật thành văn đầu tiên củ nước ta là:
A. Hình thư B. Gia Long C. Hồng Đức D. Cả 3 đều sai
Câu 18:Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới. B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ. D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 19:Ai là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?
A. Ph. Ma-gien-lan. B. Va-xco đơ Ga-ma. C. C. Cô-lôm-bô. D. Đi-a-xơ.
Câu 20:Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
A. Mĩ, Anh. B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
C. Ý, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
mình cần gấp
Ý nghĩa của việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế?em hãy liên hệ nhiệm vụ của người học sinh trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới,biển cả và biển đảo hiện nay?
Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó là:
- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống => Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.
=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.