Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
PA
3 tháng 10 2017 lúc 22:37

+Cho quan sang nc ta cuop boc, do la tin tuc; ngam ngam chuan bi luong thuc, vu khi.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
Xem chi tiết
HP
15 tháng 10 2021 lúc 8:26

dòng 1 x

dòng 2 x

dòng 3 ko x

dòng 4 x

Bình luận (1)
DK
15 tháng 10 2021 lúc 8:30

- Đánh bại cuộc xâm lược của nước ngoài

- Giữ vững nền độc lập của dân tộc

- Làm cho quân Tống sợ không dám đến xâm lược nước ta

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VG
22 tháng 12 2021 lúc 19:42

CÂU 1

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.

+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

Bình luận (1)
VG
22 tháng 12 2021 lúc 19:43

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

Bình luận (3)
BH
Xem chi tiết
CX
17 tháng 11 2021 lúc 9:11

Mục đích:

Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn

Hành động:

Xúi giục vua Chăm-pa tấn công Đại Việt ở phía Nam.

Cản trở việc buôn bán ở biên giới Việt- Trung

Mua chuộc, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

Bình luận (1)
CC
17 tháng 11 2021 lúc 9:11

Tham Khao :

Mục đích:

Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn

Hành động:

Xúi giục vua Chăm-pa tấn công Đại Việt ở phía Nam.

Cản trở việc buôn bán ở biên giới Việt- Trung

Mua chuộc, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

Bình luận (0)
DK
17 tháng 11 2021 lúc 9:11

Tham khảo:

Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

 

+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.

 

+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

 

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TT
18 tháng 10 2016 lúc 14:59

1, Giống nhau

   Kinh tế: 
    -  Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán       nhỏ. 
    -  Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. 
     -  Lực lượng sản xuất chính là nông dân. 
     -  Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp. 
Xã hội: 
 - Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. 
  - Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. 
-   Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu. 
Chính trị: 
  - Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. 
   - Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến. 
Tư tưởng: 
    - Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo). 

2. Sự khác nhau: 

Kinh tế - xã hội: 
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông. 
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. 
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm). 

Chính trị và tư tưởng. 

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm. 
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. 
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Bình luận (0)
TT
18 tháng 10 2016 lúc 15:01

sorry mình viết nhầm

 

Bình luận (0)
CV
2 tháng 10 2017 lúc 19:26

- Khẳng định người Vieetjcos giang sơn bờ cõi riêng.

- Khẳng định nước ta ngang hàng với nhà Tống (ở Trung Quốc)

- Không phụ thuộc vào bất cứ nước nào

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NO
15 tháng 10 2021 lúc 7:57

- Khẳng định nước ta ngang hàng với nhà Tống

- Khẳng định người Việt có giang sơn bờ cõi riêng.

- Không phụ thuộc vào bất cứ nước nào

Bình luận (0)
DK
15 tháng 10 2021 lúc 8:00

Đánh dấu X vào 3 câu cuối

Bình luận (2)
ND
Xem chi tiết
LD
20 tháng 7 2018 lúc 12:51

Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 3) Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc) rồi rút về.

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết