Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
18
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BT
5 tháng 11 2019 lúc 19:38

\(3+3^2+.....+3^{99}\)

\(=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)

\(=39+3^3\left(3+3^2+3^3\right)+........+3^{96}\left(3+3^2+3^3\right)\)

\(=39+3^3\cdot39+...+3^{96}\cdot39\)

\(=39\left(1+3^3+....+3^{96}\right)\)

Vì \(39⋮13\Rightarrow39\in B\left(13\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 11 2019 lúc 19:38

B(13) là sao bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 11 2019 lúc 19:39

Ý là bội của 13 đó bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BN
Xem chi tiết
HV
2 tháng 1 2023 lúc 10:56

lỗi ảnh bạn ơi

Bình luận (0)
16
Xem chi tiết
VK
27 tháng 10 2021 lúc 15:28

Đặt độ dài cạnh đáy là a.

Độ dài "cạnh kia" sẽ là 1/5 * a

Vậy chu vi của hình bình hành sẽ là (a + 1/5 * a) * 2 = 384 cm

Vậy 6/5 a = 192 cm.

Suy ra độ dài cạnh đáy là 192 / 6 * 5 = 160 cm.

Vậy diện tích hình bình hành là 160 * 20 = 3200 cm2

Đáp số: 3200cm2 (Mình giải thích hơi khó hiểu nhưng sau này bạn học phương trình thì cũng sẽ hiểu thôi)

Ht~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
NG
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
TD
30 tháng 12 2019 lúc 18:43

-1 : 3 dư 1 mà

-5 : 3 dư 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
2 tháng 1 2020 lúc 16:32

Mình cũng nghĩ thế nhưng mới đọc 1 bài giải toán trên mạng thì -1 :3 dư 2 cơ. Mình chả hiểu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
NA
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3

 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+1

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9

Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )

+) Với p=3k+2

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )

             4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15

Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )

Vậy ...

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KH
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

em chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết