Cân bằng hộ e phương trình kim loại M ẩn hoá trị tác dụng với HNO3 mà sản phẩm tạo thành có N2O
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần (1) : tác dụng với dung dịch HC1 dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc)
Phần (2) : tác dụng với dung dịch HNO 3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của N + 5 ).
Phần trăm khối lượng của M trong X là
A .22,44%
B. 55,33%
C. 24,47%.
D.11,17%
Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo các sơ đồ phản ứng sau:
A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N O ↑ + H 2 O A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N 2 O ↑ + H 2 O
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol N2O (sản phẩm khử của N+5 chỉ có NO và N2O). Giá trị của m là
A. 7,85.
B. 7,76.
C. 7,65.
D. 8,85.
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây?
A. NO
B. NH4NO3
C. NO2
D. N2O5
Chọn đáp án D
Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành
NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây?
A. NO
B. NH4NO3
C. NO2
D. N2O5
Chọn đáp án D
Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành
NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3 ⇒ Chọn D
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây?
A. NO
B. NH4NO3
C. NO2
D. N2O5
Đáp án D
Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành
NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3
Chia 7,22g hổn hợp X (gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I : Tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 2,128 lit H2 (đkc)
- Phần II: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra 1,792 lit NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ĐKC).
Kim loại M và % m kim loại M trong hỗn hợp X là
A. Al ; 53,68%
B. Al ; 22,44%
C. Zn ; 48,12 %
D. Cu ; 25,87%
Chia 7,22g hổn hợp X (gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I : Tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 2,128 lit H 2 (đkc)
- Phần II: Tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng dư cho ra 1,792 lit NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ĐKC).
Kim loại M và % m kim loại M trong hỗn hợp X là
A. Zn ; 48,12 %
B. Al ; 53,68%
C. Cu ; 25,87%
D. Al ; 22,44%
Chia 7,22g hổn hợp X (gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I : Tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 2,128 lit H2 (đkc)
- Phần II: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra 1,792 lit NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ĐKC).
Kim loại M và % m kim loại M trong hỗn hợp X là
A. Al ; 53,68%
B. Al ; 22,44%
C. Zn ; 48,12 %
D. Cu ; 25,87%
Khi cho oxit của một kim loại hoá trị n tác dụng với dung dịch N H O 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ?
Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n và nguyên tử khối của M là A.
Phương trình hoá học :
M 2 O n + 2n H N O 3 → 2 M ( N O 3 ) n + n H 2 O (1)
Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.
(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước
34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước
Ta có tỉ lệ:
Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.
Phản ứng giữa Na2O và HNO3:
Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)
Theo phản ứng (2) :
Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng
Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng